Đánh giá ựộng thái sinh trưởng của các tổ hợp la

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và tìm hiểu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất sản xuất hạt lai f1 một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới tại gia lâm, hà nội (Trang 60)

- Mức ựộ nhiễm sâu bệnh: Theo dõi tình hình nhiễm sâu bện hở các thời kỳ và ựánh giá mức ựộ gây hại của bệnh Từ ựó ựưa ra phương pháp phòng trừ

4.1.3.đánh giá ựộng thái sinh trưởng của các tổ hợp la

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.3.đánh giá ựộng thái sinh trưởng của các tổ hợp la

* động thái ra lá của các tổ hợp lai

Bộ lá có vai trò rất quan trọng ựối với sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây trồng nói chung và của cây lúa nói riêng. Lá là cơ quan chắnh làm nhiệm vụ quang hợp tạo chất hữu cơ cung cấp cho quá trình sinh trưởng, phát triển của cây, tạo ra năng suất kinh tế. Với cây lúa bộ lá rất quan trọng, nó quyết ựịnh ựến quá trình hình thành năng suất.

động thái ra lá ựược theo dõi bằng cách ựánh dấu sơn ựể xác ựịnh tốc ựộ ra lá. Tốc ựộ ra lá thay ựổi theo thời gian sinh trưởng và ựiều kiện ngoại cảnh. Kết quả theo dõi tốc ựộ ra lá ựược thể hiện ở bảng dướị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

Bảng 4.3. động thái tăng trưởng số lá của các tổ hợp lai trong vụ Xuân 2012

Ngày sau cấyẦ. Tên giống 7 14 21 28 35 42 49 56 T1S-96/R6318 6,6 7,7 8,8 10,2 11,1 11,9 12,9 - T7S/R6318 6,7 7,5 8,9 10,2 11,1 12,1 13,1 - T1S-96/R810 6,6 7,8 8,8 10,2 11,0 11,9 12,9 - T7S/R810 6,7 7,9 9,0 10,3 11,1 12,0 12,9 - T1S-96/R6812 6,7 8,0 9,0 10,4 11,2 12,0 12,8 - T7S/R6812 6,6 7,8 8,9 10,3 11,0 11,7 12,8 - TH 3-3 (đ/C) 6,7 7,9 8,9 10,5 11,4 12,0 13,0 - T827S/R16 6,9 8,1 9,2 10,8 11,7 12,5 13,2 - T1S-96/R16 6,6 7,7 8,8 10,3 11,1 11,9 12,8 - TH 7-5 6,6 7,7 9,0 10,5 11,4 12,2 13,5 14,0 TH 3-7 7,0 8,2 9,0 10,6 11,5 12,3 13,0 13,9 TH 7-2 6,6 7,7 8,9 10,5 11,4 12,3 12,9 14,0 Theo dõi ựộng thái ra lá của các tổ hợp lai thu ựược kết quả ở bảng 4.3 cho chúng tôi một số nhận xét sau:

Giai ựoạn mạ hầu hết các tổ hợp lai ựều có số lá dưới 5 lá mạ, riêng tổ hợp T7S/R6812 có 5,0 lá. Sau khi cấy 1 tuần, số lá của các tổ hợp có thay ựổi rõ rệt dao ựộng từ 1,6-2,3 lá, do sau cấy 1 tuần gặp thời tiết ấm áp thuận lợi cho lúa bén rễ hồi xanh. Từ 14 ựến 21 ngày sau cấy, tốc ựộ ra lá của các tổ hợp lai tương ựối ổn ựịnh và ựồng ựều, biến ựộng từ 0,8-1,4 lá/tuần. Tuy nhiên ựến 28 ngày sau cấy, số lá của các tổ hợp lai có sự biến ựổi mạnh do gặp nhiệt ựộ thắch hợp, chênh lệch từ 1,3-1,6 lá/tuần. Trong ựó, tổ hợp có tốc ựộ ra lá chậm nhất là T7S/R6318 và T7S/R810 (1,3 lá/tuần), tổ hợp nhanh nhất là T827S/R16, TH3-7, TH7-2 với tốc ựộ ra lá 1,6 lá/tuần, bằng với ựối chứng. Sau khi cấy 35 ngày, tốc ựộ ra lá của các tổ hợp lai tăng chậm, khoảng 0,6-1,0 lá/tuần. Giữa các dòng không có sự chênh lệch ựáng kể, tăng trung bình 1,0 lá/ tuần.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 Qua theo dõi ựộng thái ra lá của các tổ hợp, chúng tôi chọn một số tổ hợp ựể vẽ ựồ thị biểu diễn ựộng thái ra lá trong ựiều kiện vụ Xuân 2012.

đồ thị 4.1. động thái tăng trưởng số lá của một số tổ hợp lai trong vụ xuân 2012

* động thái ựẻ nhánh của các tổ hợp lai:

đẻ nhánh là một trong những ựặc tắnh nông sinh học liên quan ựến số bông/ựơn vị diện tắch và năng suất của quần thể ruộng lúạ đẻ nhánh sớm, tập trung, tỉ lệ nhánh hữu hiệu cao là một ựặc tắnh quý mà nhà chọn giống cần quan tâm.

Kết quả nghiên cứu về ựộng thái tăng trưởng số nhánh của các giống lúa ựược thể hiện ở bảng 4.5 và ựồ thị 2 cho chúng tôi một sô nhận xét sau:

Do ựiều kiện thời tiết không thuận lợi, nhiệt ựộ thấp kéo dài trong suốt giai ựoạn mạ ựã gây ảnh hưởng tới sức sống của cây nên sau cấy cây lúa phải trải qua một thời gian dài mới bước vào giai ựoạn ựẻ nhánh. Sau cấy từ 7 - 14 ngày các dòng bắt ựầu ựẻ nhánh nhưng rất chậm chỉ ựạt 0,3 - 1,0 nhánh/tuần.

Tốc ựộ ựẻ nhánh của các tổ hợp lai tăng dần sau các tuần tiếp theọ Sau cấy 21 ngày tốc ựộ ựẻ nhánh của các tổ hợp tăng trung bình 0,8-1,4nhánh/tuần, trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 ựó cao nhất là tổ hợp T7S/R810 (1,4 nhánh/tuần), thấp nhất là tổ hợp TH7-5, TH3-7 (0,8 nhánh/tuần). Sau cấy 28 ngày, tốc ựộ ựẻ nhánh tăng mạnh, biến ựộng từ 1,4-3,9 nhánh/tuần. Tổ hợp ựẻ nhánh mạnh nhất là T827S/R16 (3,9 nhánh/tuần), thấp nhất là T7S/R810 (1,4 nhánh/tuần). Tốc ựộ ựẻ nhánh của các dòng có sự chênh lệch khá lớn ở giai ựoạn từ 21-28 ngày sau cấy, biến ựộng từ 1,4-3,9 nhánh/tuần. 35 ngày sau cấy, tốc ựộ ựẻ nhánh của các tổ hợp lai vẫn tăng nhưng chậm hơn so với sau 28 ngày từ 0,9-1,7 nhánh/tuần.

Sau cấy 42 ựến 49 ngày, số nhánh của ựa số tổ hợp có xu hướng giảm và một số tổ hợp tăng ắt. Nguyên nhân số nhánh của các tổ hợp giảm là do các tổ hợp ựã ựạt số nhánh tối ựa, các nhánh vô hiệu do thời gian sinh trưởng ngắn số lá ắt không cạnh tranh ựược dinh dưỡng và ánh sáng nên bắt ựầu lụi dần và chết chỉ còn lại các nhánh hữu hiệụ

Bảng 4.4. động thái tăng trưởng số nhánh của các tổ hợp lai trong vụ Xuân 2012

Ngày sau cấyẦ. Tên giống 7 14 21 28 35 42 49 56 T1S-96/R6318 1,0 1,4 2,3 4,2 5,1 4,9 4,8 - T7S/R6318 1,0 1,7 2,6 4,7 5,7 5,9 4,5 - T1S-96/R810 1,0 1,3 2,3 4,3 5,6 5,6 4,6 - T7Sm10/R810 1,0 1,5 2,9 4,3 5,3 5,0 4,5 - T1S-96/R6812 1,0 1,3 2,6 4,8 5,9 5,6 5,1 - T7Sm10/R6812 1,0 2,0 3,1 4,8 5,9 5,7 4,9 - TH 3-3 (đ/C) 1,0 1,3 2,3 4,5 5,8 5,6 5,1 - T827S/R16 1,0 1,9 2,9 6,8 8,0 7,4 6,4 - T1S-96/R16 1,0 1,6 2,5 5,2 6,1 6,0 5,4 - TH 7-5 1,0 1,4 2,2 4,4 5,7 5,6 5,2 5,1 TH 3-7 1,0 1,6 2,4 4,6 6,3 6,3 5,6 5,1 TH 7-2 1,0 1,3 2,3 4,8 5,8 6,3 4,9 4,9

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

đồ thị 4.2. động thái tăng trưởng số nhánh của một số tổ hợp lai trong vụ xuân 2012

* động thái tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp lai

Trong giai ựoạn trước trỗ bông, chiều cao cây ựược tắnh từ cổ rễ ựến ựầu mút lá cao nhất. Chiều cao cây lúa là một tắnh trạng ựặc trưng cho từng giống, tuy nhiên nó cũng chịu ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác và ựiều kiện ngoại cảnh. Theo dõi ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây cho biết sức sinh trưởng thời kỳ sau cấy ựồng thời phản ánh khả năng chống ựổ, khả năng quang hợp của các giống cũng như sự tác ựộng của yếu tố môi trường. Tiến hành theo dõi hàng tuần chúng tôi thu ựược kết quả ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây ở bảng 4.5 và ựồ thị 3.

Từ bảng 4.5 ta thấy chiều cao cây lúa tăng dần qua các tuần theo dõị Ở giai ựoạn 7 ngày sau cấy chiều cao cây của các tổ hợp thay ựổi không ựáng kể do thời gian bén rễ hồi xanh kéo dài, biến ựộng từ 19,4 ựến 27,0 cm. Tổ hợp T7S/R6812 có chiều cao cây cao nhất 27,0 cm, cao hơn ựối chứng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 TH3-3 là 4,4 cm. Sau ựó nó tăng mạnh hơn và mạnh nhất khoảng 14-21 ngày sau cấỵ Tổ hợp T1S-96/R6812 sinh trưởng tốt nhất chiều cao ựạt 16,6 cm/tuần, cao hơn 0,9 cm/tuần so với khả năng sinh trưởng của ựối chứng. Tổ hợp TH7-2 có mức tăng chiều cao cây thấp nhất ựạt 13,8 cm/tuần.

Bảng 4.5. động thái tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp lai trong vụ Xuân 2012

Ngày sau cấyẦ. Tên giống 7 14 21 28 35 42 49 56 T1S-96/R6318 23,6 31,2 46,5 54,3 70,3 83,5 86,9 - T7S/R6318 24,4 31,9 47,7 56,1 68,8 82,0 87,2 - T1S-96/R810 23,1 30,8 46,2 56,6 70,0 80,8 84,7 - T7Sm10/R810 25,7 33,3 49,0 59,2 71,2 81,3 87,2 - T1S-96/R6812 24,2 31,6 48,2 55,1 69,5 80,1 96,6 - T7Sm10/R6812 27,0 35,7 50,1 58,0 71,1 81,9 85,8 - TH 3-3 (đ/C) 22,6 29,6 45,3 55,1 69,5 81,9 86,2 - T827S/R16 24,1 30,0 45,5 51,5 63,4 72,7 80,3 - T1S-96/R16 22,2 30,9 45,8 56,6 71,0 82,1 91,2 - TH 7-5 19,4 26,9 42,1 49,7 64,4 75,3 79,3 80,6 TH 3-7 21,6 28,7 43,7 54,1 69,4 81,3 88,9 90,8 TH 7-2 19,6 26,3 40,1 48,4 61,5 70,7 80,3 82,9

Giai ựoạn từ 21 ựến 28 ngày sau cấy, tốc ựộ tăng trưởng chiều cao của các tổ hợp lai chậm lại, biến ựộng từ 6,0 ựến 10,8 cm/tuần. Giai ựoạn 28 ựến 35 ngày sau cấy tốc ựộ tăng trưởng chiều cao của các tổ hợp tăng rõ rệt biến ựộng từ 11,9 ựến 16,0 cm/tuần. Các tuần tiếp theo các tổ hợp lai vẫn có sự tăng trưởng về chiều cao cho ựến khi lúa trỗ thoát hoàn toàn, nhưng tốc ựộ giảm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

đồ thị 4.3. động thái tăng trưởng chiều cao cây của một số tổ hợp lai trong vụ xuân 2012

Nhìn chung, các tổ hợp lai ựều có chiều cao trước trỗ thấp (<93 cm), duy nhất có tổ hợp T1S-96/R6812 có chiều cao tới 96,6 cm. Chiều cao trước trỗ của các tổ hợp biến ựộng từ 80,3 ựến 96,6 cm. Trong ựó, có 6 tổ hợp có chiều cao cây cao hơn ựối chứng và 5 tổ hợp có chiều cao thấp hơn.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và tìm hiểu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất sản xuất hạt lai f1 một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới tại gia lâm, hà nội (Trang 60)