, hãy cùng xem xét Bảng tài trợ năm 2009 Bảng 2 5 : Bảng tài trợ nă
Các chỉ tiêu
2.3.2.2 trong khi h
nay, thị trường chứng khoán đang rất phát triển, cơ hội đầu tư nhiều, và có thể mang lại lợi nhuận lớn nếu đầu tư đúng cách.
Nguyên nhân
Tình hình quản lý ngân quỹ của Công ty Khai Quốc trong thời gian qua còn nhi bất cập do nhiều nguyên
hân gây ra. au đây chúng ta sẽ cùng xem xét các nguyên nhân lớn làm cho tình hình ngân quỹ của Công ty không tốt.
Các nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất , Quản lý ngân quỹ là vấn đề còn khá mới mẻ tại các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là tại các doanh nghiệp qy mô vừa và nhỏ, trong đó có Công ty Khai Quốc. Trong các cuộc họp lớn, hầu hư Công ty vẫn đề cao mục tiêu tăng trưởng là mục tiêu hàng đầu . Trước sức ép cạnh tranh mạnh mẽ của thị trường và các doanh nghiệp cùng ng ành, Ban lãnh đạo Công ty chịu trách nhiệm rất lớn trong việc thực hiện mục tiêu này. Việc mở rộng kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm vẫn luôn là mối quan tâm hàng đầu của Ban Lãnh đạo. Vì vậy tạo điều kiện hoạt động và phục vụ cho kinh doanh các sản phẩm của Công ty vẫn là nhiệm vụ trọng tâm của các bộ phận quản lý.
an lãnh đạoc ũn chưa thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình để rú kinh nghiệm. Do đó, quản lý ngân quỹ vẫn chưa được quan tâmđúng mức.
Thứ hai , Bộ máy quảnlý ngân quỹ chưa có ính chuyên môn hóa cao , trình độ và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ tham gia vào ho ạt động quản lý ngân quỹ còn hạn chế . Tại Khai Quốc, phò ng Kế toán thực hiện chức năng quản lý ngân quỹ nhưng cán bộ kế toán hầu như không nhận thức được vai trò quan trọng của qun lý ngân quỹ mà chỉ thực hiện các chức năng kế toán thông thường và không có bộ phận chuyên trách nên việc thu thập và xử lý thông tin còn chậm . Vì vậy, quản lý ngân quỹ được quản lý một cách tự phát, không theo một quy chuẩn, nguyên tắc cụ thể nào. Dẫn đến các biện pháp quản lý được áp dụng không thường xuyên và chưa có kế hoạch quản lý ngân quỹ cho từng kỳ kinh doanh. Việc quyết định có tài trợ cho ngân quỹ hay không, có thực hiện các biện pháp nhằm gia tăng và tài trợ ngân quỹ hay không thường được thc hiện tại một thời điểm khi mà tại đó nhà quản lý tài chính của Công ty theo cảm tính thấy mức tồn quỹ hiện thời là lớn hay nhỏ. Tại Khai Quốc , việc áp dụng lý thuyết vào quản lý ngân quỹ còn chưa nhuần nhuyễn, thiếu sáng tạo nên còn tình trạng ra quyết định dập khuôn, máy móc. Đứng trước tình hình kinh doanh thực tế diễn biến nhanh và phức tạp, cán bộ quản lý không kịp thời tìm được phương pháp quản lý ngân quỹ hiệu quả (chính sách tín dụng thương mại, quản lý đầu tư, quản lý dự
ữ, tài trợ) nên ít nhiều ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của Công ty. Vì vậy, kết quả đạt được trong công tác quản lý ngân quỹ còn chưa cao.
Thứ ba , trang bị cơ sở vật chất chưa hoàn thiện nên thông tin sử dụng trong quản lý ngân quỹ chưa đầy đủ và hữu dụng, khó dự báo chính xác dòng tiền vào - dòng tiền ra. Trong thời đại ngày nay, thông tin đóng vai trị rất quan trọng trong quản lý nói chung và đặc biệt quan trọng với quản lý ngân quỹ bởi lẽ ngân quỹ - đối tượng của quản lý biến động hàng giờ, hàng ngày. Thông tin được sử dụng trong hoạt động quản lý ngân quỹ là báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Tuy nhiên là chưa đủ, nếu chỉ sử dụng báo cáo này dẫn đến nhiều quyết định điều hành còn bất cập. Các báo cáo chi tiết tình
nh sử dụngngân quỹ, phân tích và dự đoán tình hình ngân quỹ đều chưa có. Đặc biệt, bảng dự toán tiền mặt cho các năm cũng chưa được lập đều đặn.
Thứ tư , Công ty chưa áp dụng được các phương pháp quản lý ngân quỹ hiện đại, các lý thuyết quản lý ngân quỹ chưa được áp dụng linh hoạt triệt để . Nhiều khi kế hoạch đầu tư được xây dựng chi tiết nhưng kế hoạch tài trợ lại chưa có. Kế hoạch luồng tiền chưa được lập một cách khoa học. Kế hoạch luồng tiền là kế hoạch chi tiết dự kiến thời gian và quy mô của các luồng tiền cho một khoảng thời gian nhất định. Giống như bất
kì quá trình quản lý nào khác, kế hoạch luồng tiền có một vai trò hết sức quan trọng. Kế hoạch luồng tiền giúp doanh nghiệp dự kiến được ngân quỹ, từ đó có các hành động thích hợp như tài trợ ngân quỹ khi thiếu h
hay đầu tưngân quỹ khi thặng dư. Việc không p dụng các mô hình quản lý tiền mặt đã khiến cho không thể xác định được ngân quỹ kì vọng tối ưu.
Thứ năm , chính sách tín dụng thương mại v à quản lý hàng tồn kho còn bất cập. Mặc dù đã áp dụng các chính sách tín dụng thương mại và đạt được kết quả khá khả quan, xong ta vẫn có thể thấy Công ty hiện đang duy trì khoản phải thu khá cao, trong khi tình hình kinh tế không ổn định, có thể gây rủi ro rất lớn. Mặt khác, hàng tồn kho tuy có giảm nhưng còn hơi chậm, các mặt hàn
đều là các sản phẩm cô
nghệ, thời ian thay đổi và cải tiến ngắn nên càng để hàng tồn kho ứ đọng lâu bao nhiêu, càng dễ bị thiệt hại bấy nhiêu.
Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất , thị trường thiết bị trong nước và thế giới thường xuyên biến động nên công ty khó dự báo chính xác lượng tiền vào - ra. Trong thời gian qua, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, nên giá cả trong các mặt hàng trên thế giới có nhiều biến động. Giá các mặt hàng côngnghệ mà công ty kinh doanh đều có xu hướng tăng cao. Công ty chủ yếu kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu từ nước ngoài, vì vậy đã gặp khó khăn rất lớn . Để đảm bảo an toàn tài chính, Công ty phải dự trữ một lượng tiền mặt (trong két và gửi ngân hàng) tương đối lớn để không bị rủi ro đứt chân hàng. Giá cả hàng hóa trong nước thời gian qua cũng có nhiều thay đổi làm việc
nh doanh gặ nhiều khó khăn hơn, doanh nghiệp phải tính toán cẩn thận trước khi quyết định đầu tư, điều đó đôi khi lại làm mất các cơ hội sinh lời.
Thứ hai , tỷ giá hối đoái không ổn định, tăng cao trong hai năm gần đây khiến Công ty rất khó khăn trong việc lượng hóa lượng tiền chi trả. Nguồn hàng của công ty chủ yếu là hàng nhập khẩu của nước ngoài và chi trả bằng ngoại tệ. Tỷ giá thay đổi theo hướng tăng cao nên công ty phải dự trữ ngoại với mức đủ lớn để kịp thời phục vụ cho việc thanh toán. Hơn nữa, tiến độ nhậ
hàng của cng ty còn phụ thuộc và bNamị chi phối vào các đối tác nước ngoài nên công ty khó có thể chủ động trong việc điều tiết ngoại tệ chuẩ bị để thanh toán.
Thứ ba , các doanh nghiệp Việt hiện nay còn chưa thựcsự quan tâm tới việc quản lý ngân quỹ và chưa coi đó là một hoạt động quan trọng . Tư tưởng này đã ăn sâu
o suy nghĩvà khó có thể thay đổi một sớm một chiều . Chính điều này đã tác động rất lớn tới lối tư duy, vạch đường lối của các công ty trong đó có Khai Quốc.
Thứ tư , thị trường tài chính, tư v
tài chính òn chưa phát triển đồng bộ, còn ở trình độ thấp, chi phí giao dNamịch cao nên đã cản trở việc đầu tư ngân quỹ tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp.
Thứ năm , việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng còn nhiều khó khăn. Ở Việt hiện nay, việc các tổ chức tín dụng tài trợ với cơ chế , thủ tục xin vay rất rườm rà, thường phải đòi hỏi có tài sản thế chấp lớn. Do đó, Khai Quốc đã gặp phải rất nhiều khó khăn khi tìm kiếm các nguồn tài trợ khi cần thiết. Nhiều khi công ty cần nguồn tài trợ như
không thể ìm được nguồn tài trợ kịp thời vì vậy ảnh hưởng tới kế hoạch tài trợ chung của cả công ty. Hoạt động quản lý ngân quỹ lúc đó trở nên kém hiệu quả.
Thứ sáu , hệ thống pháp luật của Việt nam còn nhiều khe hở, thiếu cơ sở pháp lý vững chắc để hạn chế rủi ro cho các chính sách tín dụng thương mại của công ty. Một trong những nghiệp vụ uan trọng của quả lý ngân quỹ là quản lý tín dụng thương mại. Chính sách tín dụng thương mại sẽ quyết định doanh thu bán hàng, nguồn thu lớn nhất của ngân quỹ . Hiện nay đang t ồn tại hai vấn đề lớn. Một là làm sao công ty có thể thu hồi nợ khi khách hàng cố ý không trả. Hai là làm sao công ty có thể sử dụng các giấy nợ có điều kiện của hách hàng thay thương phiếu để thế chấp hoặc bán cho các tổ chức tín dụng ki cần thiết để lấy tiền mặt tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh khi cần thiết ; đây là vấn đề
công tyở