Phân tắch thực trạng sử dụng nhiên liệu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tiết kiệm năng lượng tại Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn (Trang 72)

6. Bố cục luận văn

2.2.1 Phân tắch thực trạng sử dụng nhiên liệu

2.2.1.1 Than

Như ựã phân tắch ở dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng, than ựá thô từ kho chứa sẽ ựược ựưa vào máy nghiền ựứng ựể nghiền, với những kắch thước hạt ựạt yêu cầu sẽ ựược ựưa vào xilô chứa, còn những hạt chưa ựạt sẽ ựược hồi về máy nghiền ựể nghiền lại ựảm bảo hạt than nhiên liệu cháy hoàn toàn khi cấp cho lò nung và tháp trao ựổi nhiệt. Than mịn ựược rút từ xilô chứa trung gian sẽ cấp cho các vòi ựốt ở tháp trao ựổi nhiệt và lò nung ựể ựược ựốt cháy nung nóng bột liệu.

Tại lò nung Clinker, bột liệu ựược cấp từ trên ựỉnh tháp và ựi xuống, nhiệt nóng từ than ựược ựốt cháy từ Calciner và lò nung ựi lên sẽ tạo ựiều kiện cho phản ứng tạo khoáng bên trong bột liệu.

Hiện nay công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn dùng 3 loại than phổ biến của công ty than Núi Hồng là than cám 3C, 4A và 4B ựể làm nhiên liệu phục vụ cho Lò 2 và Lò 3, trong ựó than cám 3C chiếm khoảng 40% , than cám 4B chiếm khoảng 55% và than cám 4A chiếm khoảng 5% tổng lượng than tiêu thụ của công ty. Thông số của 3 loại than ựược khái quát trong bảng dưới ựây:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63

Bảng 2-2: Bảng ựặc trưng của các loại than dùng nung cliker

Loại than Cỡ hạt (mm) độ tro A(%) độ ẩm toàn phần Wtp(%) Chất bốc V(%) (trung bình) Trị số tỏa nhiệt QH (Kcal/kg) Cám 3C 0 - 15 15,01 Ờ 18,00 8 - 12 6,5 6850 Cám 4A 0 - 15 18,01 Ờ 22,00 8 - 12 6,5 6500 Cám 4B 0 - 15 22,01 Ờ 26,00 8 - 12 6,5 6050

Qua khảo sát và phân tắch, có thể thấy rất rõ rằng, lượng than tiêu hao trong toàn bộ quá trình sản xuất phụ thuộc 1 phần không nhỏ vào chất lượng của từng loại than. Với dây chuyền sản xuất xi măng tại công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn thì than chủ yếu làm nhiệm vụ cung cấp nhiệt phục vụ hoạt ựộng cho các lò nung. Nếu sử dụng loại than cám mác 3C có ựộ tro cao hơn ựộ tro cho phép (15,01 Ờ 18,00), khi ựó các ảnh hưởng xấu do nó ựem lại sẽ là:

- Giảm công suất xử lý và ựốt cháy - Giảm hiệu suất cháy và hiệu suất lò hơi - Tạo ra lượng lớn tro xỉ

- Làm tăng chi phắ xử lý quá trình cấp nhiệt

- Tăng lượng than ựáng kể ựể ựáp ứng nhu cầu cấp nhiệt...

Hoặc khi chúng ta ựưa loại than có ựộ ẩm toàn phần cao hơn ựộ ẩm toàn phần cho phép (8 Ờ 12%) vào phục vụ quá trình cung cấp nhiệt, lượng ẩm cao này sẽ làm giảm khả năng dễ cháy của nhiên liệu, hay nó sẽ làm giảm ựáng kể nhiệt lượng của mỗi kg than, do ựó làm tăng tổn thất nhiệt và giảm hiệu suất của lò, có nghĩa lúc này chúng ta cần phải tiêu tốn 1 lượng than lớn hơn rất nhiều ựể có thể tạo hiệu suất mong muốn của lò nung.

Ta xem xét các bảng sản lượng sản xuất và tiêu thụ than của công ty trong năm 2010, 2011 dưới ựây:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64

Bảng 2-3: Bảng sản lượng sản xuất và tiêu thụ than năm 2010, 2011

Số liệu Năm 2010 Năm 2011

Tổng lượng than tiêu thụ (tấn) (1) 406.193 497.003 Tổng sản lượng (tấn) (2) 3.284.550 3.627.759 Tổng doanh thu (tỷ VNđ) (3) 2.720 3.306 Bình quân tiêu thụ (1)/(2) 0,1236 0,137 Bình quân tiêu thụ (1)/(3) 149,3 150,3

Bảng 2-4: Bảng so sánh sản lượng tiêu thụ than năm 2010, 2011

Sản lượng tiêu thụ (tấn) Thành tiền (tỷ VNđ)

2010 (1) 2011 (2) (2)-(1) (2)/(1) 2010 (3) 2011 (4) (4)- (3) (4)/(3) Than 406.193 497.003 90.810 1,22 731,2 894,6 163,4 1,22

(đơn giá than năm 2010: 1,8 triệu VNđ/tấn; năm 2011: 1,8 triệu VNđ/tấn)

Từ các bảng số liệu trên ta thấy năm 2011 công ty tiêu thụ hơn 2010 là 90.810 tấn than và chi phắ cho nhiên liệu than tăng 163,4 tỷ ựồng so với năm 2010.

Ta có thể nhận thấy bình quân tiêu thụ than/tấn sản phẩm tăng 1 lượng là 0,0134 tấn (13,4 kg than/1 tấn sản phẩm) có nghĩa là quy trình và cách thức khai thác, sử dụng nhiên liệu than trong công ựoạn ựốt lò thực sự chưa hiệu quả và gây ra tiêu tốn 1 lượng than không nhỏ. Dẫn ựến bình quân tiêu thụ than/doanh thu cũng tăng so với năm 2010 (150,3 của năm 2011 so với 149,3 của năm 2010).

Về chi phắ cho nhiên liệu than, năm 2011 công ty ựã phải chi hơn 163,4 tỷ ựồng so với năm 2010 mặc dù ựơn giá than không tăng so với năm 2010 ( vẫn giữ ở mức 1,8 triệu ựồng/tấn), ựiều này cho thấy chi phắ sử

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65

dụng nhiên liệu than tăng lên không phải do tăng giá mà do việc sử dụng than ựã tiêu hao 1 lượng ựáng kể so với năm 2010, nguyên nhân của thực trạng này có thể xem xét ựó là việc thất thoát 1 lượng nhiệt không nhỏ trong công ựoạn ựốt lò và có thể kể ựến 1 nguyên nhân khác ựó là chất lượng của các loại than mà công ty sử dụng.

Từ bảng số liệu của năm 2011 ta có thể thấy, ựể sản xuất ựược 1 tấn xi măng cần phải tiêu tốn 0,137 tấn (137 kg) than hỗn hợp (theo tỷ lệ 3 loại than ựã phân tắch ở trên). Theo ựánh giá tiềm năng tiết kiệm nhiên liệu than của công ty thì nếu áp dụng các biện pháp như duy tu, bảo dưỡng thường xuyên thành lò nhiệt, hạn chế tối ựa lượng nhiệt thất thoát, quản lý tốt ựầu vào từng mẫu than... thì có thể tiết kiệm ựược khoảng 13 kg than cho 1 tấn xi măng, khoảng hơn 9% lượng than tiêu thụ.

2.2.1.2 Dầu

Tại công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn hiện nay sử dụng 3 loại dầu chắnh là dầu DO (diesel oil), dầu CS 100 và dầu HD 40. Trong ựó dầu DO có nhiệm vụ cung cấp nhiệt và làm nhiên liệu chạy xe, còn CS 100 và HD 40 có nhiệm vụ bôi trơn các chi tiết máy, ựộng cơ ô tô ...

Cụ thể, trong dây chuyền sản xuất xi măng, buồng ựốt phụ ựốt dầu DO làm nhiệm vụ sấy ban ựầu cho máy nghiền và duy trì nhiệt ựộ trong suốt quá trình nghiền, ngoài ra dầu DO còn dùng ựể sấy ựốt lò nung trong quá trình nung Clinker. Khi dừng ựốt dầu thì nhiệt ựộ của gió ựầu ra máy nghiền cũng như của lò giảm xuống không ựảm bảo các ựiều kiện sản xuất ựược xi măng ựảm bảo chất lượng. Ngoài ra dầu DO còn dùng làm nhiên liệu cho các loại xe. Dầu DO có các thông số chủ yếu như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66

Bảng 2-5: Bảng thông số chắnh của dầu DO

STT Các thông số DO 0,5% S DO 1,0% S 1 Chỉ số cetan ≥ 50 ≥ 45 Thành phần chưng cất, t ồC 50% ựược chưng cất ở 280 ồC 280 ồC 2 90% ựược chưng cất ở 370 ồC 370 ồC 3 độ nhớt ựộng học ở 20 ồC (ựơn vị cSt: xenti-Stock) 1,8 ọ 5,0 1,8 ọ 5,0 4 Hàm lượng S (%) ≤ 0,5 ≤ 1,0 5 độ tro (% kl) ≤ 0,01 ≤ 0,01 6 độ kết cốc (%) ≤ 0,3 ≤ 0,3

7 Hàm lượng nước, tạp chất cơ học (% V) ≤ 0,05 ≤ 0,05 8 Ăn mòn mảnh ựồng ở 50 ồC trong 3 giờ N0 1 N0 1

9 Nhiệt ựộ ựông ựặc, t ồC ≤ 5 ≤ 5

10 Tỷ số A/F 14,4 14,4

CS 100 và HD 40 là các loại dầu bôi trơn, chúng có các công dụng chủ yếu sau ựây:

- Bôi trơn các bề mặt có chuyển ựộng trượt giữa các chi tiết nhằm giảm ma sát do ựó giảm mài mòn, tăng tuổi thọ của chi tiết.

- Rửa sạch bề mặt ma sát của các chi tiết. - Làm mát các chi tiết trong các máy công cụ.

- Bao kắn khe hở giữa các chi tiết như cặp Piston - xi lanh - xecment. - Chống ôxy hóa (kết gỉ) bề mặt chi tiết nhờ những chất phụ gia trong dầu.

- Rút ngắn quá trình chạy rà ựộng cơ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67

Bảng 2-6: Bảng thông số chắnh của các loại dầu bôi trơn

STT Các thông số CS 100 HD 40

1 Khối lượng riêng(Kg/l - 15oC) 0.88 0.88

2 độ nhớt ựộng học ở 40oC (cSt) 100 64 3 Chỉ số ựộ nhớt (VI) 96 120 4 độ chớp cháy cốc hở COC ( oC) 200 220 5 Nhiệt ựộ ựông ựặc, oC -3 -10

Ta xem xét bảng thực trạng tiêu hao dầu theo mục ựắch sử dụng trong năm 2010, 2011 dưới ựây:

Bảng 2-7: Bảng tiêu hao dầu theo mục ựắch sử dụng năm 2010, 2011

Năm 2010 Năm 2011

Mục ựắch sử dụng

Tổng số lắt % Tổng số lắt %

1 Dầu ựốt 263.687 37,2 334.371 41,1

2 Dầu chạy xe 418.324 59,1 450.932 55,5

3 Dầu bôi trơn 25.932 3,7 27.465 3,4

Tổng 707.943 100 812.768 100

Chênh lệch của 2 năm 104.825

Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy rõ tỷ trọng sử dụng của các loại dầu tại công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn, dầu DO với nhiệm vụ phục vụ công ựoạn ựốt lò hỗ trợ nhiệt trong suốt quá trình nghiền sản phẩm và dùng làm nhiên liệu cho các loại xe luôn chiếm tỷ lệ rất cao so với tổng lượng dầu tiêu thụ của công ty ( năm 2010 DO chiếm 96,3% và năm 2011 DO chiếm 96,6%), còn các loại dầu giá thành cao (dùng ựể bôi trơn) như CS 100, HD 40 chỉ chiếm khoảng 3-4% tổng lượng dầu tiêu thụ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68

Sau ựây ta sẽ xem xét các bảng tương quan giữa sản lượng sản xuất và tổng lượng dầu tiêu thụ và bảng so sánh chi phắ cho nhiên liệu dầu ựể phân tắch thực trạng sử dụng dầu trong năm 2010, 2011 của công ty:

Bảng 2-8: Bảng sản lượng sản xuất và tiêu thụ dầu năm 2010, 2011

Số liệu Năm 2010 Năm 2011

Tổng lượng dầu tiêu thụ (lắt) (1) 707.943 812.768 Tổng sản lượng (tấn) (2) 3.284.550 3.627.759 Tổng doanh thu (tỷ VNđ) (3) 2.720 3.306 Bình quân tiêu thụ (1)/(2) 0,216 0,224 Bình quân tiêu thụ (1)/(3) 260,3 245,8

Bảng 2-9: Bảng so sánh chi phắ dầu năm 2010, 2011

2010 2011 Sản lượng tiêu thụ (lắt) Thành tiền (tỷ ựồng) Sản lượng tiêu thụ (lắt) Thành tiền (tỷ ựồng) Dầu DO 682.011 11,45 785.303 13,82 CS100+HD40 25.932 2,15 27.465 2,75 Tổng 13,6 16,57

Bảng 2-10: Bảng ựơn giá dầu năm 2010, 2011

đơn giá (VNđ/lắt)

2010 2011

Dầu DO 16.800 17.600

Dầu CS100+HD40 83.000 100.000

So sánh lượng dầu tiêu thụ thực tế ta thấy năm 2011 công ty tiêu thụ nhiều hơn năm 2010 là 104.825 lắt dầu các loại, trong ựó dầu bôi trơn gần như tăng không ựáng kể (chỉ tăng 1.533 lắt), ựó là do các phụ tải công suất lớn, các thiết bị máy móc gần như không có sự bổ sung ựáng kể, do ựó lượng dầu bôi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69

trơn tiêu hao lớn hơn chỉ là do thời gian khai thác, sử dụng của lượng phụ tải, máy móc, thiết bị nhiều lên mà thôi. Còn ựối với dầu DO, lượng tăng thêm của năm 2011 so với năm 2010 chủ yếu là do nhiệm vụ và yêu cầu của sản xuất, chứ không phải do lượng thất thoát, tiêu hao lớn. Xét số liệu ở bảng 2-7 có thể thấy rất rõ ựiều này, nguyên nhân chắnh dẫn ựến sản lượng dầu tiêu thụ của công ty tăng là do sản lượng sản xuất tăng lên (hơn 3,6 triệu tấn của năm 2011 so với khoảng 3,2 triệu tấn của năm 2010), còn chỉ số suất tiêu hao dầu/ tấn sản phẩm của năm 2011 tăng không ựáng kể so với năm 2010 ( 0,224 lắt dầu/tấn SP của năm 2011 so với 0,216 lắt dầu/tấn SP của năm 2010). Ngoài ra, xét về bình quân tiêu thụ dầu/ doanh thu thì năm 2011 còn thấp hơn năm 2010 ( 245,8 lắt dầu/tỷ ựồng doanh thu so với 260,3 lắt dầu/tỷ ựồng doanh thu của năm 2010).

Xét về chi phắ cho nhiên liệu dầu của công ty, ta thấy năm 2011 số tiền công ty phải chi cho nhiên liệu dầu các loại cao hơn năm 2010 là 2,97 tỷ ựồng, lượng chi phắ tăng thêm này có thể giải thắch bằng 2 nguyên nhân, thứ nhất ựó là do sản lượng xi măng của năm 2011 tăng so với năm 2010 khoảng 400.000 tấn dẫn ựến lượng dầu phục vụ quá trình sản xuất cũng phải tăng lên, và nguyên nhân thứ 2 là do giá nhiên liệu tăng (bảng 2-9 thể hiện rất rõ ựiều này).

Qua các số liệu trên ta thấy thực trạng tiêu thụ nhiên liệu dầu của công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn khá ổn ựịnh, với ựặc ựiểm cơ bản là lượng dầu tăng khi sản lượng sản xuất tăng. Tuy nhiên suất tiêu hao dầu/tấn sản phẩm vẫn ở mức cao (khoảng 0,22 lắt / tấn sản phẩm), theo ựánh giá và phân tắch dựa trên các số liệu và nhận ựịnh thực tế hoạt ựộng của công ty, tiềm năng tiết kiệm nhiên liệu dầu của công ty là không nhỏ, bằng các ựề xuất sau ựây công ty có thể sản xuất 1 tấn xi măng chỉ tốn khoảng 0,198 lắt dầu các loại, tiết kiệm khoảng 10% tổng lượng dầu tiêu thụ ( về chi phắ mỗi năm công ty tiết kiệm gần 3 tỷ ựồng):

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70

- Kiểm tra, duy tu, bảo dưỡng thường xuyên thành lò nhiệt, các buồng, ống dẫn dầu, các thiết bị tắch trữ, bảo quản dầu (ựặc biệt là dầu DO) ựể tránh tổn thất lượng nhiệt lớn khi sử dụng nhiên liệu dầu trong quá trình sản xuất cũng như làm giảm chất lượng dầu.

- Chất lượng dầu ảnh hưởng trực tiếp ựến hiệu quả sản xuất, nếu dầu kém chât lượng thì rõ ràng chúng ta phải tiêu thụ 1 lượng lớn hơn rất nhiều ựể ựáp ứng yêu cầu sản xuất, do ựó cần thắt chặt và quản lý tốt ựầu vào, luôn tăng cường kiểm tra, phân tắch mẫu dầu (ựặc biệt là dầu DO) và phải có hợp ựồng, các ựiều khoản chặt chẽ với nhà cung cấp.

- Hơn 50% tổng lượng dầu tiêu thụ của công ty làm nhiên liệu chạy xe, nếu sử dụng, khai thác hiệu quả các ựội xe thì tiềm năng tiết kiệm dầu ở mảng này là tương ựối lớn. Một số biện pháp có thể thực hiện tiết kiệm dầu cho xe như: tránh chạy xe non tải; thường xuyên bảo dưỡng, bảo tu các loại xe; quản lý tốt nhân lực ựiều khiển, sử dụng xe...

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tiết kiệm năng lượng tại Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn (Trang 72)