Nguyờn nhõn khỏch quan từ mụi trường bờn ngoài

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hạ Long (Trang 25)

1. Nhúm giải phỏp về nhận biết và xỏc định rủi ro tớn dụng

1.1.3.3 Nguyờn nhõn khỏch quan từ mụi trường bờn ngoài

Đõy là những nguyờn nhõn gõy ra rủi ro như thảm hoạ tự nhiờn (bóo lụt, hạn hỏn, động đất, v.v…) hay những thay đổi về chớnh sỏch quản lý kinh tế xó hội của chớnh phủ, gõy thiệt hại khỏch hàng và do đú cho cỏc ngõn hàng. Đặc điểm chung của nhúm nguyờn nhõn này là cả ngõn hàng và khỏch hàng khụng thể cú bất kỳ hành động nào để hạn chế ngoài việc dự đoỏn, dự bỏo và dự phũng. Việc dự đoỏn và dự bỏo những thay đổi về thời tiết, khớ hậu hay trong chớnh sỏch của chớnh phủ dự cú chớnh xỏc thỡ cũng chỉ giỳp cỏc ngõn hàng cú thể hạn chế được phần nào những tổn thất. Do vậy, trong những trường hợp này, cỏc ngõn hàng phải chủ động dự phũng để khắc phục hậu quả là điều cú ý nghĩa hơn cả.

1.1.4 Hậu quả của rủi ro tớn dụng

Khi rủi ro tớn dụng xảy ra ngõn hàng phải chịu đựng những tổn thất về tài chớnh và uy tớn. Điều đỏng lưu ý là những tổn thất xảy ra khụng chỉ ảnh hưởng đến bản thõn ngõn hàng mà cũn cú tỏc động xấu đến toàn bộ hệ thống ngõn hàng và cỏc chủ thể khỏc như cỏc khỏch hàng và toàn bộ nền kinh tế.

Thứ nhất, hậu quả đối với ngõn hàng

Hậu quả đối với ngõn hàng ở mức độ thấp nhất là làm giảm thu nhập của ngõn hàng. Hoạt động tớn dụng của ngõn hàng gúp phần mang lại thu nhập cho ngõn hàng nhưng khi xuất hiện rủi ro tớn dụng, ngõn hàng khụng những khụng cú thu nhập mà chi phớ tăng lờn cho nờn cũn làm giảm thu nhập từ cỏc hoạt động khỏc.

Ở mức độ tiếp theo sự giảm sỳt về thu nhập, hậu quả của rủi ro tớn dụng sẽ là sự hạn chế khả năng tăng trưởng vốn, tỏc động xấu đến việc mở rộng quy mụ hoạt động và khả năng ỏp dụng cụng nghệ và giảm khả năng cạnh tranh của ngõn hàng.

Rủi ro cũng làm “tổn thương” đến uy tớn và hỡnh ảnh của ngõn hàng. Cỏc ngõn hàng với mức độ rủi ro cao sẽ mất dần lũng tin của cỏc đối tượng khỏch hàng, sự lo lắng bắt đầu xuất hiện và như hệ quả tất yếu, khỏch hàng sẽ rỳt tiền và chuyển sang sử dụng dịch vụ của cỏc ngõn hàng khỏc cú uy tớn tốt hơn.

Ở mức độ nghiờm trọng hơn, RRTD đe dọa khả năng thanh toỏn của ngõn hàng và cú thể dẫn đến rủi ro thanh khoản. Rủi ro tớn dụng là căn nguyờn chủ yếu tạo ra cỏc vấn đề của ngõn hàng thương mại. Sự đổ vỡ hàng loạt quỹ tớn dụng tại Việt Nam trong những năm 1989-1990 do chất lượng cỏc khoản vay yếu kộm, khụng thu hồi được. Những năm 1999-2000, cũng với nguyờn nhõn tương tự Ngõn hàng Nhà nước đó phải đặt một số NH TMCP vào tỡnh trạng giỏm sỏt đặc biệt. Gần đõy nhất là cuộc hợp nhất của 3 NH (NH TMCP Sài Gũn, NH Đệ Nhất, NH Việt Nam Tớn Nghĩa) hồi thỏng 1/2012, vụ NH HabuBank sỏp nhập vào SHB vào thỏng 8.2012 cũng bởi do cỏc NH Này cú tỷ lệ nợ xấu quỏ cao. Những vụ ỏn lớn và việc xử lý một khối lượng hàng ngàn tỷ đồng nợ tồn đọng của cỏc NHTM Nhà nước từ năm 2000 trở về trước đều bắt nguồn từ những khoản cho vay khú đũi. Hiện nay cỏc khoản vay của Vinashin, Vinalines cũng gõy tổn thất khụng nhỏ cho cỏc NHTM.

Nhỡn ra thế giới, cuộc khủng hoảng tài chớnh năm 1997 bắt nguồn từ Đụng Nam Á đó làm cho nhiều ngõn hàng ở Chõu Á bị mất hàng tỷ đụ la Mỹ, bị phỏ sản, hoặc buộc phải sỏp nhập, trong đú nguyờn nhõn quan trọng nhất là tỷ lệ nợ quỏ hạn của cỏc ngõn hàng tăng nhanh (cỏc NH Thỏi Lan là 13%, Indonesia 13%, Philipines 14%, Malaysia 10%). Gần đõy nhất là cuộc khủng hoảng tài chớnh kinh tế Mỹ bắt

nguồn từ làn súng cho vay thế chấp nhà đất rủi ro cao đó minh chứng rất rừ căn nguyờn cơ bản tạo ra vấn đề của NH là rủi ro tớn dụng.

Như vậy cú thể núi rằng RRTD phỏt sinh khụng chỉ dẫn đến giảm thu nhập, sự thua lỗ mà cũn cú thể gõy ra những thiệt hại nghiờm trọng thậm chớ cú thể làm phỏ sản cỏc ngõn hàng thương mại. Song khụng dừng lại ở đú, cỏc đối tượng khỏch hàng của ngõn hàng (dự cú liờn quan hay khụng đến việc xảy ra rủi ro trong hoạt động ngõn hàng) và toàn bộ nền kinh tế cũng phải gỏnh chịu những hậu quả nhất định. Trong thời gian gần đõy, rủi ro xảy ra đối với cỏc ngõn hàng ở một số nước phỏt triển như Mỹ, Nhật Bản và chõu Âu, đó cú phạm vi tỏc động đến hệ thống tài chớnh của cỏc nước khỏc và toàn cầu.

Thứ hai, hậu quả đối với khỏch hàng

Đối với tất cả khỏch hàng, cỏ nhõn hay cỏc doanh nghiệp, kể cả bản thõn cỏc doanh nghiệp đang trỡ hoón trả nợ cho ngõn hàng đều phải chịu những tổn thất từ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngõn hàng. Trước hết, cỏc cỏ nhõn và doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội tiếp cận với nguồn vốn cũng như cỏc dịch vụ tiện ớch khỏc của ngõn hàng. Trong trường hợp đú, khỏch hàng sẽ phải đi tỡm kiếm những nguồn vốn khỏc cú thể làm tăng chi phớ sản xuất và giảm tớnh ổn định của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngõn hàng ở mức phải xoỏ nợ, gión nợ hay đảo nợ cú thể tạo ra những tiền lệ xấu trong quan hệ với ngõn hàng. Kế hoạch và nguồn tài chớnh của khỏch hàng bị đột ngột thay đổi, khỏch hàng mất chủ động về trong việc thực hiện cỏc hợp đồng kinh tế và cỏc nghĩa vụ tài chớnh, uy tớn và hỡnh ảnh của những doanh nghiệp cũng bị giảm sỳt. Cũn trong trường hợp ngõn hàng phỏ sản, cỏc doanh nghiệp sẽ mất vốn tiền gửi và thậm chớ cú thể chịu chung số phận đú là phỏ sản theo.

Thứ ba, hậu quả đối với nền kinh tế

Biểu hiện đầu tiờn về hậu quả đối với kinh tế do tốc độ chu chuyển hàng hoỏ và tiền tệ giảm. Trờn giỏc độ lý thuyết cú thể thấy rằng rủi ro trong hoạt động ngõn hàng khụng chỉ làm tăng chi phớ sản xuất và lưu thụng hàng hoỏ mà cũn gõy ra những hiệu ứng tiờu cực đối với quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, cung - cầu hàng hoỏ và cuối cựng là làm mất đi sự ổn định và khả năng tăng trưởng của nền kinh tế. Trờn thực tế ở rất nhiều nước trờn thế giới, khi cỏc ngõn hàng gặp phải rủi ro thỡ hàng loạt cỏc vấn đề kinh tế - xó hội đó nảy sinh và những giải phỏp nhằm ổn định tỡnh hỡnh bao giờ cũng rất tốn kộm và hậu quả cú thể cũn “di chứng” trong thời gian dài, đặc

biệt về mặt tõm lý và lũng tin của cụng chỳng. Ngoài ra, hậu quả của rủi ro cũn gõy ra làm giảm thấp uy tớn quốc gia, khả năng thu hỳt vốn nước ngoài và cỏc quan hệ kinh tế khỏc đều phải chịu những điều kiện khú khăn hơn.

Túm lại, RRTD là tất yếu trong hoạt động kinh doanh ngõn hàng, trong khi đú hậu quả rủi ro thực sự rất nghiờm trọng đối với tất cả cỏc chủ thể, khụng chỉ trờn giỏc độ tài chớnh mà cũn tỏc động đến tất cả cỏc mặt kinh tế - chớnh trị - xó hội của nền kinh tế. Tuỳ theo mức độ phỏt triển, mở cửa và hội nhập của nền kinh tế, hậu quả của rủi ro cũn cú thể nghiờm trọng hơn về mức độ và phạm vi ảnh hưởng cú thể khụng phải chỉ dừng lại ở một quốc gia. Những phõn tớch trờn đõy cho thấy lý do tại sao cỏc ngõn hàng thương mại thành cụng luụn phải giành sự ưu tiờn thoả đỏng cho vấn đề quản trị rủi ro song song với việc nghiờn cứu phỏt triển hoạt động kinh doanh.

1.2 Quản trị rủi ro tớn dụng của ngõn hàng thương mại

1.2.1 Quan điểm về quản trị rủi ro tớn dụng

Cỏc thuật ngữ “quản lý rủi ro” và “quản trị rủi ro” đụi khi vẫn được sử dụng thay thế cho nhau mà khụng cú phõn biệt một cỏch rừ ràng, thậm chớ một số người cho rằng quản lý và quản trị rủi ro thực chất là một. Trờn thực tế, mặc dự cú cựng mục tiờu là tối thiểu húa tổn thất, đảm bảo mục tiờu hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu quả song quản lý rủi ro và quản trị rủi ro vẫn cú sự khỏc biệt về cỏch tiếp cận và về cấp độ quản lý.

Quản lý rủi ro là việc sử dụng cỏc cụng cụ, kỹ thuật và quy trỡnh cần thiết vào cỏc bước tỏc nghiệp cụ thể nhằm hạn chế tối đa khả năng xảy ra rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Nghiờn cứu trờn giỏc độ của ngõn hàng, để đạt được mục tiờu quản lý rủi ro, cỏc ngõn hàng cú thể “nộ trỏnh” rủi ro thụng qua lựa chọn khỏch hàng giao dịch với những điều kiện và yờu cầu cao hơn hay lựa chọn những danh mục đầu tư an toàn hơn. Nghiờn cứu trờn giỏc độ quản lý nhà nước, quản lý rủi ro cú thể được thực hiện thụng qua cỏc quy định về hoạt động kinh doanh của cỏc ngõn hàng, khống chế giới hạn hoạt động ngõn hàng trong “vựng” được cho là an toàn và hiệu quả.

Quản trị rủi ro mạnh mẽ và hiệu quả hơn quản lý rủi ro thụng qua việc chủ động chấp nhận và kiểm soỏt rủi ro ở mức độ nhất định trong mối quan hệ với thu nhập. Quản trị rủi ro là hệ thống cỏc biện phỏp xỏc định và đo lường rủi ro, kiểm soỏt và bỏo cỏo rủi ro, lựa chọn và chấp nhận mức độ rủi ro để ra cỏc quyết định kinh doanh nhằm đạt được cỏc mục tiờu đó định về hiệu quả và an toàn.

Hoạt động kinh doanh ngõn hàng luụn đi kốm với rủi ro vỡ vậy cỏch tiếp cận của quản lý rủi ro là khụng chấp nhận rủi ro, chỉ lựa chọn những hoạt động kinh doanh của ngõn hàng ở trạng thỏi rủi ro khụng thể xảy ra là khụng hoàn toàn phự hợp. Tiếp cận của quản trị rủi ro là chủ động chấp nhận rủi ro: Lựa chọn một tập hợp cỏc hoạt động kinh doanh với mức độ và phạm vi rủi ro, từ đú đưa ra cỏc biện phỏp quản trị khụng chỉ để hạn chế tổn thất của rủi ro xảy ra mà cũn đảm bảo tỷ suất lợi nhuận cho ngõn hàng mới thực sự là khỏch quan và khoa học.

Quản trị rủi ro khụng chỉ là những cụng cụ, biện phỏp quản lý nhằm hạn chế rủi ro mà cũn bao gồm cả những hoạt động gúp phần nõng cao hiệu quả quản lý rủi ro như: tiến hành đo lường, phõn tớch rủi ro, giỏm sỏt, bỏo cỏo rủi ro. Thực tế cho thấy những ngõn hàng nào cú khả năng chủ động chấp nhận rủi ro, đo lường và phõn tớch chớnh xỏc mức độ rủi ro thỡ cú thể chủ động trong việc đưa ra cỏc biện phỏp quản trị phự hợp, tăng cường khả năng tiếp cận và giao dịch với khỏch hàng, tăng khả năng và hiệu quả sử dụng vốn, và thậm chớ ngay cả khi đó bự đắp những tổn thất rủi ro ngõn hàng vấn đạt hiệu quả kinh doanh cao. Những ngõn hàng như vậy cũng luụn được đỏnh giỏ là cú năng lực quản trị rủi ro tốt.

Từ phõn tớch ở trờn, quản trị rủi ro tớn dụng là quỏ trỡnh xõy dựng và thực thi cỏc chiến lược, sỏch lược, chớnh sỏch quản lý và kinh doanh tớn dụng nhằm tối đa

hoỏ lợi nhuận trong phạm vi mức rủi ro cú thể chấp nhận được. Kiểm soỏt RRTD ở

mức cú thể chấp nhận được là việc NHTM tăng cường cỏc biện phỏp phong ngừa, hạn chế và giảm thấp nhất nợ quỏ hạn, nợ xấu trong kinh doanh tớn dụng, nhằm tăng doanh thu tớn dụng, giảm chi phớ bự đắp rủi ro nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh tớn dụng cả trong ngắn hạn và dài hạn.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hạ Long (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w