Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hạ Long (Trang 41)

- Về mức độ tập trung dư nợ đối với khỏch hàng:

2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam - Chi nhỏnh Bói Chỏy được thành lập vào ngày 28/11/2006 trực thuộc Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam – một NHTM nhà nước - trờn cơ sở nõng cấp từ một chi nhỏnh cấp 2 của Chi nhỏnh Ngõn hàng Ngoại thương Quảng Ninh. Ngày 02/06/2008, Chi nhỏnh chớnh thức hoạt động theo mụ hỡnh cổ phần với tờn gọi là Ngõn hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhỏnh Hạ Long.

Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (tiền thõn là Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam được thành lập và đi vào hoạt động ngày 01-04-1963) chớnh thức hoạt động ngày 2 thỏng 6 năm 2008 (theo Giấy phộp thành lập và hoạt động ngõn hàng TMCP số 138/GP-NHNN ngày 23/5/2008 của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103024468 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 2/6/2008) với vốn điều lệ 12.100 tỷ đồng sau khi thực hiện thành cụng kế hoạch cổ phần hoỏ thụng qua việc phỏt hành cổ phiếu lần đầu ra cụng chỳng ngày 26/12/2007. Tớnh đến 31/12/2012, vốn điều lệ đó đạt 23.174 tỷ đồng, tổng tài sản đạt 414.670 tỷ đồng – là một trong 2 NHTM lớn nhất Việt Nam. Từ một ngõn hàng chuyờn doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đó phỏt triển rộng khắp toàn quốc với mạng lưới bao gồm 1 Hội sở chớnh tại Hà Nội, 1 Sở giao dịch, hơn 300 chi nhỏnh và phũng giao dịch trờn toàn quốc, 3 cụng ty con tại Việt Nam, 1 cụng ty con tại Hồng Kụng, 4 cụng ty liờn doanh, 3 cụng ty liờn kết, 1 văn phũng đại diện tại Singapore, cú quan hệ đại lý với 1.300 ngõn hàng tại 100 quốc gia và vựng lónh thổ.

Qua gần 7 năm hoạt động, quy mụ của Vietcombank Hạ Long khụng ngừng phỏt triển: so với ngày đầu thành lập, quy mụ vốn huy động gấp hơn 5 lần, dư nợ tớn dụng gấp hơn 17 lần, tổng tài sản tăng gấp 4 lần. Hiện nay Vietcombank Hạ Long cú 69 CBNV, trong đú cú 25 nam và 44 nữ. Cơ cấu tổ chức gồm cú: 7 phũng và 1 tổ trực thuộc Giỏm đốc.

2.1.2 Tổng quan hoạt động kinh doanh giai đoạn 2009-2012

Giai đoạn 2009-2012 được đỏnh giỏ là giai đoạn rất khú khăn của nền kinh tế núi chung và của ngành ngõn hàng núi riờng. Tuy nhiờn, hoạt động kinh doanh của Vietcombank Hạ Long vẫn cú sự tăng trưởng vững chắc qua cỏc năm.

Bảng 2.1: Một số chỉ tiờu hoạt động vốn tại Vietcombank Hạ Long

Đơn vị tớnh: tỷ đồng

Chỉ tiờu\Năm 2009 2010 2011 2012

I. TỔNG VỐN HĐ 525.90 703.90 927.90 1,145.30

II. TỔNG DƯ NỢ 484.40 663.90 733.00 863.00

1. Cho vay ngắn hạn 266.30 432.20 457.68 524.86

2. Cho vay trung dài hạn 218.10 231.70 275.32 338.14

III. Lợi nhuận trước thuế 2.02 11.57 15.68 29.79

Nguồn: Phũng Kế toỏn – Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Hạ Long

Cụng tỏc huy động vốn: nhờ vào chớnh sỏch lói suất phự hợp, đa dạng hoỏ

cỏc sản phẩm huy động, cựng với cỏc chương trỡnh khuyến mói và quà tặng hấp dẫn. Đến cuối năm 2012, nguồn vốn huy động gấp 2.17 lần so với cuối năm 2009. Bỡnh quõn giai đoạn 2009-2012 nguồn vốn huy động của Vietcombank Hạ Long đạt mức tăng trưởng 29.69%.

Cụng tỏc tớn dụng: Trong thời gian từ 2009-2012, hoạt động tớn dụng của

Vietcombank Hạ Long cú tốc độ tăng trưởng tớn dụng vẫn đạt mức khỏ cao, đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn 21%. Tuy nhiờn, dư nợ của Vietcombank Hạ Long vẫn mới chỉ chiếm một thị phần rất khiờm tốn trong tổng dư nợ của địa bàn.

Song song với sự gia tăng về quy mụ, chất lượng tớn dụng của Vietcombank Hạ Long vẫn đảm bảo được những yờu cầu của Ngõn hàng Nhà nước và qui chế tớn dụng của Vietcombank.

Lợi nhuận của Vietcombank Hạ Long cú sự tăng trưởng qua cỏc năm. Năm

2012, mặc dự nền kinh tế tiếp tục suy thoỏi nhưng lợi nhuận của chi nhỏnh đạt khỏ, bằng 14.74 lần năm 2009.

Hoạt động cung cấp dịch vụ trung gian tài chớnh và hoạt động khỏc: Với

cụng nghệ hiện đại vượt trội của Vietcombank, cỏc hoạt động khỏc của Vietcombank Hạ Long cũng cú những bước tiến vững chắc, doanh số năm sau cao hơn năm trước: Doanh số chuyển tiền trong nước năm 2012 đạt 7,331 tỷ VND, tăng 22% so với năm 2008; Phớ dịch vụ chuyển tiền trong nước thu được năm 2012 là 12 tỷ VND; Doanh số thanh toỏn quốc tế năm 2012 đạt hơn 104.16 triệu USD, tăng 10.15% so với năm 2011; Doanh số mua bỏn ngoại tệ là 1,386 tỷ đồng, tương đương với năm 2011; Đã phát hành mới 780 thẻ tín dụng - bằng 160% năm 2011;

Doanh số sử dụng thẻ Tín dụng đạt: 21.28 tỷ đồng - bằng 110.27% năm 2011; Doanh số thanh toán thẻ Tín dụng quốc tế đạt 9.21 triệu USD - bằng 102.33% năm 2011; Mạng lới ĐVCNT tăng thêm 45 đơn vị, nõng tổng số ĐVCNT lờn thành 587 điểm chấp nhận, chiếm 65% thị phần; Đã phát hành đợc 3,609 thẻ ghi nợ nội địa Connect 24 (đạt 120.30% năm 2011); Phát hành đợc 259 thẻ Ghi nợ quốc tế (bằng 172.67% năm 2011); Năm 2012 số khách hàng sử dụng InternetB@nking bằng 106.63% năm 2011; SMS B@nking bằng 95% năm 2011; doanh số chuyển tiền đến cá nhân quốc tế đạt 8,994 triệu USD bằng106.47% năm 2011.

2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tớn dụng tại Vietcombank Hạ Long

2.2.1 Hoạt động tớn dụng và rủi ro tớn dụng tại Vietcombank Hạ Long

2.2.1.1 Hoạt động tớn dụng

Chi nhỏnh Vietcombank Hạ Long là thành viờn hạch toỏn phụ thuộc của Vietcombank, do đú hoạt động tớn dụng của chi nhỏnh luụn đảm bảo tuõn thủ cỏc quy trỡnh tớn dụng do Vietcombank ban hành. Nguyờn tắc thực hiện quản trị RRTD của Vietcombank là tập trung thụng qua Phũng quản lý RRTD trực thuộc Hội sở chớnh, Phũng Khỏch hàng và Phũng/bộ phận Quản lý nợ đặt tại chi nhỏnh phỏt triển kinh doanh và thực hiện tỏc nghiệp.

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hoạt động tớn dụng của Vietcombank Hạ Long

Trong thẩm quyền

Vượt thẩm quyền

Thực trạng hoạt động tớn dụng tại Vietcombank Hạ Long:

Khỏch hàng

CB KH Lónh đạo PKH Giỏm đốc/HĐTDCS

- Về dư nợ cho vay:

Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh sử dụng vốn tại Vietcombank Hạ Long

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiờu 2009 2010 2011 2012

A.TỔNG VỐN HĐ 525.90 703.90 927.90 1,145.30

TG cỏc TCKT,CN 525.10 703.00 927.00 1,144.40

TG Tiết kiệm + kỳ phiếu 0.80 0.90 0.90 0.90

TG của cỏc TCTD 0 0 0 0

B.TỔNG DƯ NỢ 484.40 663.90 733.00 863.00

Ngắn hạn 266.30 432.20 457.68 524.86

Trung, dài hạn 218.10 231.70 275.32 338.14

C. DƯ NỢ/VỐN HUY ĐỘNG (%) 92.11 94.32 79.00 75.35

Nguồn: Phũng Kế toỏn – Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Hạ Long

Giai đoạn 2009-2012, hoạt động tớn dụng của chi nhỏnh đó cú bước đột phỏ. Dư nợ tớn dụng qui VNĐ tại thời điểm 31/12/2012 gấp 1.78 lần năm 2009, trong đú cho vay ngắn hạn chiếm 60.82% tổng dư nợ, cho vay trung dài hạn chiếm 39.18% tổng dư nợ.

Tỡnh hỡnh sử dụng vốn của chi nhỏnh ngày càng an toàn. Tỷ lệ cho vay khỏch hàng trờn nguồn vốn huy động từ mức trờn 90% (năm 2009, 2010) đó giảm xuống 75.35% năm 2012. Điều này cho thấy thanh khoản của chi nhỏnh luụn được đảm bảo.

- Về cơ cấu tớn dụng theo ngành:

Đến năm 2012, cơ cấu tớn dụng đó thay đổi căn bản và tớch cực trờn nhiều phương diện. Đầu tư tớn dụng từ chỗ tập trung vào một số ngành như ngành Vận tải kho bói và thụng tin liờn lạc (năm 2008 chiếm 31.5%, năm 2012 cũn 11.5% tổng dư nợ); thương nghiệp, sửa chữa xe cú động cơ, mụ tụ, xe mỏy (năm 2008 chiếm 21%, năm 2012 cũn 10.8% tổng dư nợ). Đến nay vốn tớn dụng của Vietcombank Hạ Long trải đều đến tất cả cỏc ngành kinh tế trờn địa bàn. Chi tiết theo Phụ lục 1.

- Về cơ cấu tớn dụng theo loại hỡnh kinh tế:

Trờn cơ sở bỏm sỏt chủ trương định hướng lại chớnh sỏch tớn dụng của Vietcombank theo hướng tập trung mở rộng đầu tư cho khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, giảm dần tỷ trọng đầu tư cho cỏc DNNN, cộng với tỡnh hỡnh thực tế tại địa bàn, VCB Hạ Long đó chủ động kiểm soỏt tớn dụng chặt chẽ, thực hiện tăng trưởng tớn dụng theo hướng an toàn và hiệu quả. Chủ trương dịch chuyển đầu tư sang nhúm cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cỏc khu cụng nghiệp khu chế xuất…, hạn chế cho vay cỏc doanh nghiệp làm ăn kộm hiệu quả. Đồng thời ỏp dụng biểu lói suất cho vay

linh hoạt đối với từng đối tượng cho vay cụ thể. Đến năm 2012, tỷ trọng dư nợ đối với DNNN hầu như khụng cũn mà chủ yếu tập trung ở khối Cụng ty TNHH tư nhõn (từ 14.14% năm 2009 lờn 34.84%), kinh tế cỏ thể (từ 9.45% năm 2009 lờn 27.47%). Chi tiết theo Phụ lục 2.

- Về mức độ tập trung dư nợ đối với khỏch hàng:

Theo Phụ lục 3, mức độ tập trung dư nợ đối với khỏch hàng của Vietcombank Hạ Long là tương đối lớn. Dư nợ của 20 khỏch hàng lớn nhất (trong tổng số 700 khỏch hàng) tại 31.12.2012 là 433,39 tỷ đồng, chiếm 50.21% tổng dư nợ. Điều này tiềm ẩn rủi ro khỏ lớn nếu một trong số khỏch hàng này khụng trả được nợ theo cam kết.

Đỏnh giỏ chung về hoạt động tớn dụng:

Mặt tớch cực:

- Thớch ứng với tỡnh hỡnh kinh tế trong từng thời kỳ, từng giai đoạn và luụn đặt mục tiờu hài hũa giữa mục tiờu phỏt triển ổn định kinh tế, chớnh trị, xó hội gắn liền với mục tiờu cụng nghiệp húa của địa phương với mục tiờu lợi nhuận của chi nhỏnh là lợi nhuận.

- Cụng tỏc tớn dụng của chi nhỏnh trong năm qua cũng thực hiện được chỉ tiờu đề ra, tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm khoảng 21% giai đoạn 2009-2012. Để đạt hiệu quả cao này chi nhỏnh đó phải làm việc nỗ lực trỏch nhiệm, trong giai đoạn lói suất thị trường tăng: chi nhỏnh phải đi thương lượng với khỏch hàng để điều chỉnh lói suất cỏc hợp đồng ký kết trước đú, việc làm này thực sự khụng phải dễ nhưng chi nhỏnh cũng thực hiện được, bằng nhiều biện phỏp dựa trờn lợi ớch kinh tế kết hợp sự kiờn trỡ đàm phỏn, thuyết phục nờn hầu như tất cả khỏch hàng đều chịu chia sẻ với Vietcombank Hạ Long. Đi đụi với hiệu quả (thu lói), chất lượng tớn dụng cũng được đảm bảo.

- Xột về cơ cấu cho vay, trong năm qua chi nhỏnh chủ động cho vay bỏn lẻ. Đõy cũng là một nguyờn nhõn đem lại hiệu quả cao trong điều kiện lói suất VND trờn thị trường biến động giảm dần.

- Lói suất cho vay linh hoạt, hấp dẫn đó khuyến khớch cỏc doanh nghiệp cú hoạt động xuất khẩu để thu hỳt nguồn vốn ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu do cỏc doanh nghiệp mang lại.

- Thủ tục cho vay được cải tiến, thực hiện giao dịch một cửa giỳp khỏch hàng cảm thấy thoải mỏi.

Chung niềm tin, vững tương lai ”.

- Đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn cú năng lực trẻ, năng động, cú đạo đức nghề nghiệp. - Cụng nghệ ngõn hàng hiện đại và chất lượng cao.

Mặt hạn chế:

- Mặc dự cú sự chuyển biến tớch cực trong việc thực hiện chớnh sỏch đa dạng húa khỏch hàng, tuy nhiờn chi nhỏnh vẫn phụ thuộc nhiều vào một số khỏch hàng lớn là Cụng ty CP VIGLACERA HẠ LONG, CTY TNHH CN YOUNGSUN, CTY CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM, CTY CỔ PHẦN QUỐC TẾ HOÀNG GIA.

- Lói suất huy động phụ thuộc vào lói suất điều hành của Vietcombank, nờn lói suất huy động của chi nhỏnh cũn thấp hơn so với cỏc ngõn hàng khỏc và chưa cú nhiều chương trỡnh quảng cỏo, dự thưởng để thu hỳt nguồn tiền nhàn rỗi trong cỏc thành phần kinh tế, đặc biệt là tầng lớp dõn cư vẫn chưa phỏt huy, đó hạn chế nguồn vốn huy động đỏp ứng cho ngõn hàng cần tăng trưởng tớn dụng.

- Mặc dự tỷ lệ nợ quỏ hạn, nợ xấu khống chế nhưng cũng cần phải quan tõm. So với năm trước thỡ tỷ lệ này đó giảm, nhưng vấn đề này cũng phải được quan tõm và cú biện phỏp điều chỉnh trong năm tới.

- Cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt vốn vay cũn nhiều hạn chế, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cú quy mụ đầu tư lớn.

2.2.1.2 Rủi ro tớn dụng

Nợ quỏ hạn phỏt sinh khi khoản vay đến hạn mà khỏch hàng khụng hoàn trả được toàn bộ hay một phần tiền gốc hoặc lói vay. Nợ quỏ hạn thường là biểu hiện yếu kộm về tài chớnh của khỏch hàng và là dấu hiệu rủi ro tớn dụng cho ngõn hàng. Trong hoạt động tớn dụng ngõn hàng, nợ quỏ hạn phỏt sinh là khụng thể trỏnh khỏi, nhưng nếu nợ quỏ hạn vượt quỏ tỷ lệ cho phộp sẽ dẫn đến mất khả năng thanh toỏn của ngõn hàng.

Dự đó đạt được những kết quả đỏng khớch lệ trong hoạt động tớn dụng, nhưng trờn thực tế, vấn đề nợ quỏ hạn cũng là một vấn đề mà Vietcombank Hạ Long cần phải quan tõm vỡ đõy là nhõn tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngõn hàng.

Sau đõy tỏc giả phõn tớch thực trạng RRTD và nguyờn nhõn RRTD tại Vietcombank Hạ Long.

A, Thực trạng:

i) Phõn loại nợ:

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

I.Tổng dư nợ 484.40 663.90 733.00 863.00

Nợ đủ tiờu chuẩn (Nhúm 1) 454.15 651.68 709.20 811.19

Nợ cần chỳ ý (Nhúm 2) 17.12 4.46 11.70 37.79

Nợ xấu (Nhúm 3,4,5) 13.13 7.76 12.10 14.02

II.Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư

nợ (%) 2.71 1.17 1.65 1.62

Nguồn: Phũng Kế toỏn – Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Hạ Long

Theo bảng trờn, Nợ quỏ hạn tại thời điểm 31/12/2012 so với 31/12/2011 của Vietcombank Hạ Long đó tăng cả về số tương đối và số tuyệt đối. Liờn tiếp những năm qua, khủng hoảng kinh tế thế giới và trong nước đó ảnh hưởng nặng nề đến nền sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cũng như hệ thống ngõn hàng. Đến nay, dự lói suất cho vay trờn thị trường đó giảm mạnh nhưng khả năng phục hồi sản xuất kinh doanh cũn gặp nhiều khú khăn, vỡ vậy mặc dự chi nhỏnh quyết liệt đẩy mạnh cụng tỏc thu hồi nợ, nhưng nợ quỏ hạn vẫn cú dấu hiệu tăng. Như vậy trong năm 2012, dư nợ tớn dụng quỏ hạn của chi nhỏnh là 51.81 tỷ đồng, trong đú nhúm 2 chiếm 72.93%, nhúm 3 chiếm 8.22%, nhúm 4 chiếm 2.12% và nhúm 5 chiếm 16.73%. Đõy thực sự là tỡnh trạng rất nguy hiểm cho hoạt động tớn dụng của chi nhỏnh, vỡ dư nợ tớn dụng nhúm 5 – Nợ cú khả năng mất vốn chiếm đến 16.73%, đồng thời nguy cơ nợ xấu cũn tăng là rất lớn vỡ nợ nhúm 2 cũng đó lờn tới 4.36% tổng dư nợ.

Theo Phụ lục 4:

Nếu xột theo ngành kinh tế:

- Dư nợ ngắn hạn quỏ hạn là 31.21 tỷ đồng, trong đú ngành cụng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 57.28% (nợ xấu nhúm 5 là 3.99 tỷ đồng), ngành vận tải chiếm 26.08%, hoạt động dich vụ khỏc chiếm 11.79%, cũn lại là ngành xõy dựng.

- Dư nợ trung hạn quỏ hạn là 19.08 tỷ đồng, trong đú chủ yếu tập trung ở ngành hoạt động dịch vụ khỏc chiếm 93.60% (nhúm 2 là 14.13 tỷ đồng, nhúm 3,4,5 là 3.73 tỷ đồng).

- Dư nợ dài hạn: chỉ cú ngành Giỏo dục đào tạo cú dư nợ quỏ hạn là 1.1 tỷ đồng.

Nếu xột theo loại hỡnh kinh tế:

- Dư nợ ngắn hạn: Cỏc cụng ty TNHH tư nhõn dư nợ quỏ hạn 5.99 tỷ đồng (nhúm 2), cỏc cụng ty CP khỏc cú dư nợ quỏ hạn 21.52 tỷ đồng (nhúm 2 là 16.03 tỷ, nhúm 5 là 5.49 tỷ đồng), cũn lại là cỏ nhõn hộ gia đỡnh.

- Dư nợ trung hạn: chủ yếu tập trung đối tượng hộ kinh doanh và cỏ nhõn là 17.86 tỷ đồng (nhúm 2 là 14.13 tỷ, nhúm 3,4,5 là 3.73 tỷ đồng)..

- Dư nợ dài hạn: cỏc cụng ty CP khỏc cú dư nợ quỏ hạn là 1.1 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hạ Long (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w