Nghiên cứu ghi nhận 326 lƣợt tƣơng tác liên quan đến 31 cặp tƣơng tác trên tổng số 3590 đơn.
Các cặp tương tác thuốc phổ biến
Các cặp tƣơng tác phổ biến đƣợc quy ƣớc là các cặp tƣơng tác có tần suất xuất hiện lớn hơn 2% tổng số lƣợt tƣơng tác, đƣợc trình bày trong bảng 3.10 theo thứ tự có tần suất xuất hiện giảm dần.
ảng 3.10. Các cặp tƣơng tác phổ biến
STT Cặp tƣơng tác Mức độ
tài liệu
Mức độ nặng
Cơ chế Khởi phát Hậu quả Quản lý tƣơng tác Số lƣợt
(%) (n=326)
1 Muối calci - muối sắt Khá tốt Nhẹ DĐH Chậm Giảm hiệu quả của sắt
Tránh kết hợp hoặc thay đổi thời điểm dùng thuốc
148 (45,4) 2 Muối calci -
cefpodoxim
Khá tốt Trung bình DĐH Nhanh Giảm hiệu quả của cefpodoxim
57 (17,5)
3 Muối kẽm - Muối sắt Rất tốt Trung bình DĐH Chậm Giảm hấp thu Thay đổi thời điểm dùng thuốc
34 (10,4)
4 Captopril - spironolacton
Tốt Nghiêm trọng DLH Chậm Tăng kali máu Theo dõi nồng độ kali
14 (4,3)
5 Ciprofloxacin - Muối kẽm
Khá tốt Trung bình DĐH Nhanh Giảm hiệu quả của
ciprofloxacin
Tránh kết hợp hoặc thay đổi thời điểm dùng thuốc
8 (2,5)
6 Captopril - furosemid Tốt Trung bình DLH Nhanh Hạ huyết áp tƣ thế
Hiệu chỉnh liều, theo dõi huyết áp, cân nặng.
8 (2,5)
Trong số các cặp tƣơng tác phổ biến trong mẫu nghiên cứu, có 3/8 thuốc thuộc danh sách các nhóm thuốc/thuốc sử dụng nhiều nhất, bao gồm muối calci, muối sắt và muối kẽm. Đồng thời các muối này xuất hiện trong 4/6 cặp tƣơng tác phổ biến, chiếm khoảng 2/3 số lƣợt tƣơng tác (75,8%). Đây cũng là các cặp tƣơng tác dƣợc động học trong mẫu nghiên cứu và các cặp tƣơng tác này có thể quản lý đƣợc trên bệnh nhân ngoại trú bằng cách thay đổi thời điểm dùng thuốc. Tƣơng tác có mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ cao nhất (45,4%/1 cặp tƣơng tác). Mặc dù, cặp tƣơng tác captopril – spironolacton chỉ chiếm 4,3% số lƣợt tƣơng tác, nhƣng đây là tƣơng tác mức độ nghiêm trọng, khởi phát chậm và không thể quản lý trên bệnh nhân ngoại trú. Có 3/5 (60,1%) số lƣợt tƣơng tác liên quan đến 3 cặp tƣơng tác có mức độ khởi phát chậm.
Các cặp tương tác có ý nghĩa lâm sàng
Nghiên cứu ghi nhận 6 cặp tƣơng tác có ý nghĩa lâm sàng, trình bày trong bảng 3.11 theo tần suất xuất hiện giảm dần.
ảng 3.11. Các cặp tƣơng tác có ý nghĩa lâm sàng STT Cặp tƣơng tác Mức độ TL Mức độ nặng Cơ chế Khởi phát
Hậu quả Quản lý
tƣơng tác
Số lƣợng (%) (n=326)
1 Captopril - spironolacton Tốt Nghiêm trọng DLH Chậm Tăng kali máu Theo dõi nồng độ kali máu
14 (4,3)
2 Clarithromycin- metronidazol Khá tốt Nghiêm trọng DLH Chƣa rõ Tăng nguy cơ độc tính trên tim
Thận trọng 4 (1,2)
3 Amitriptylin – risperidon Khá tốt Nghiêm trọng DLH Chƣa rõ Tăng nguy cơ độc tính trên tim
Tránh kết hợp 2 (0,6)
4 Azithromycin - promethazin Khá tốt Nghiêm trọng DLH Chƣa rõ Tăng nguy cơ độc tính trên tim
Theo dõi khoảng QT
1 (0,3)
5 Captopril - muối kali Tốt Nghiêm trọng DLH Chậm Tăng kali máu Theo dõi nồng độ kali
1 (0,3)
6 Erythromycin - promethazin Khá tốt Nghiêm trọng DLH Chƣa rõ Tăng nguy cơ độc tính trên tim
Thận trọng, theo dõi khoảng QT
đó tất cả các cặp tƣơng tác đều là tƣơng tác mức độ nghiêm trọng theo cơ chế dƣợc lực học, do đó các biện pháp quản lý không thể áp dụng trên bệnh nhân ngoại trú. 2/6 cặp tƣơng tác có mức độ tài liệu tốt, chiếm 4,6% số lƣợt tƣơng tác. Đây cũng là các cặp tƣơng tác có mức độ khởi phát chậm. Có 2 trong số 6 cặp tƣơng tác có ý nghĩa lâm sàng (chiếm 4,6% tổng số lƣợt tƣơng tác) liên quan đến tƣơng tác của captopril với kali/lợi tiểu giữ kali, hậu quả là làm tăng nồng độ kali máu. 2,8% tổng số lƣợt tƣơng tác còn lại gây độc tính trên tim mạch, có liên quan đến 4 cặp tƣơng tác khác nhau.