Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.

Một phần của tài liệu 60 đề thi thử đại học vật lí của tác giả Nguyễn Hồng Khánh 2013 tập 1 (Trang 54)

Câu 29:Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng:

A:tạo ra từ trường. B:tạo ra dòng điện xoay chiều.

C:tạo ra lực quay máy. D:tạo ra suất điện động xoay chiều.

Câu 30:Tính năng lượng tỏa ra khi có 1 mol U235 tham gia phản ứng: 92U235 + 0n1 → 30n1 + 36Kr94 + 56Ba139. Cho biết: Khối lượng của 92U235 = 235,04u, của 36Kr94 = 93,93u; của 56Ba139 = 138,91u; của 0n1 = 1,0063u; 1u = 1,66.10-27; c = 2,9979.108 m/s; hằng số Avogadro: NA = 6,02.1023 mol.

A:1,8.1011kJ B:0,9.1011kJ C:1,7.1010 kJ D:1,1.109KJ

Câu 31: Thực hiện giao thoa sóng cơ học trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp A,B giống nhau, đặt cách nhau 4 cm, bước sóng là 8 mm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB là

A:15 B:9 C:13 D:11

Câu 32:Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là 220V. Trong cách mắc hình sao, điện áp hiệu dụng giữa hai dây pha là:

A:660V. B:311V. C:381V. D:220V.

Câu 33:Tại 2 điểm O1, O2 cách nhau 48 cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u1 = 5cos(100πt) (mm); u2 = 5cos(100πt + π/2) (mm). Vận tốc truyền sóng trên

mặt chất lỏng là 2 m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm trên đoạn O1O2 dao

động với biên độ cực đại (không kể O1, O2) là

A:23. B:24. C:25. D:26.

Câu 34: Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là 42Hz thì thấy trên dây có 7 nút. Muốn trên dây AB có 5 nút thì tần số phải là

A:58,8Hz B:30Hz C:63Hz D:28Hz

Câu 35: Khi nguyên tử Hiđrô bức xạ một photôn ánh sáng có bước sóng 0,122(µm) thì năng lượng của nguyên tử biến thiên một lượng:

A:5,5(eV) B:6,3(eV) C:10,18(eV) D:7,9(eV)

Câu 36:Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?

A:1500vòng/phút. B:750vòng/phút. C:500vòng/phút D:12,5vòng/phút.

Câu 37:Hiện tượng một vạch quang phổ phát xạ sáng trở thành vạch tối trong quang phổ hấp thụ được gọi là:

A:sự tán sắc ánh sáng B:sự nhiễu xạ ánh sáng

C:sự đảo vạch quang phổ D:sự giao thoa ánh sáng đơn sắc

Câu 38: Một hạt nhân 27Co60 có khối lượng m = 59,9405u. Biết mp= 1,0073u, mn = 1,0087. Biết 1u = 931,5MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là:

A:8,44 MeV/nuclon B:7,85 MeV/nuclon C:8,86 MeV/nuclon D:7,24 MeV/nuclon

Câu 39:Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy LC = 1/4f2π2. Khi thay đổi R thì:

A:Công suất tiêu thụ trên mạch không đổi B:Độ lệch pha giữa u và i thay đổi

C:Hệ số công suất trên mạch thay đổi. D:Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi.

Câu 40:Trong thí nghiệm Iâng, dùng hai ánh sáng có bước sóng λ = 0,6(µm) và λ' = 0,4(µm) và quan sát

màu của vân giữa. Hỏi trong khoảng giữa hai vân sáng thứ 3 ở hai bên vân sáng giữa của ánh sáng λ có tổng

cộng bao nhiêu vân có màu giống vân sáng giữa:

A:1 B:3 C:5 D:7

Câu 41:Cho phản ứng hạt nhân: p 7Li 2 17,3MeV

3 → +

+ α . Cho NA = 6,023.1023 mol-1. Khi tạo thành được 1g

Hêli thì năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là

A:13,02.1023MeV. B:26,04.1023MeV. C:8,68.1023MeV. D:34,72.1023MeV.

Câu 42:Dao động của con lắc lò xo có biên độ A và năng lượng là E0. Động năng của quả cầu khi qua li độ x = A/2 là:

A:3E0/4 B:E0/3 C:E0/4 D:E0/2

Câu 43: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

A:không thay đổi. B:tăng. C:giảm B:không xác định

Câu 44:Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN = 8cm với tần số f = 5 Hz. Khi t = 0 chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy π2 = 10. Ở thời điểm t = 1/12 s, lực gây ra chuyển động của chất điểm có độ lớn là:

A:10 N B:3 N C:1N D:10 N

Câu 45:Kết quả thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với nguồn phát ánh sáng trắng cho thấy

A:vân trung tâm là vân sáng trắng, đó là sự tổng hợp của các vân sáng đơn sắc khác nhau nằm trùng nhau

B:vân sáng bậc 1 của các bức xạ khác nhau cho ta quang phổ có viền tím bên ngoài và viền đỏ bên trong

C:các vân sáng của các ánh sáng đơn sắc khác nhau có bề rộng bằng nhau

D:càng xa vân trung tâm, vân sáng của các ánh sáng đơn sắc có bề rộng càng bé

Câu 46:Một sợi dây đàn hồi 1 đầu tự do, 1 đầu được gắn và âm thoa có tần số thay đổi được. Khi thay đổi tần số âm thoa thì thấy với 2 giá trị liên tiếp của tần số là 21Hz; 35Hz thì trên dây có sóng dừng. Hỏi nếu tăng dần giá trị của tần số từ 0Hz đến 50Hz sẽ có bao nhiêu giá trị của tần số để trên dây lại có sóng dừng. Coi vận tốc sóng và chiều dài dây là không đổi.

A:7 giá trị B:6 giá trị C:4 giá trị D:3 giá trị.

Câu 47:Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hai khe cách nhau 3(mm) và cách màn 3(m). Ánh sáng

thí nghiệm có bước sóng trong khoảng 0,41(µm) đến 0,65(µm). Số bức xạ cho vân tối tại điểm M trên màn

cách vân sáng trung tâm 3(mm) là:

A:2 B:3 C:4 D:5

Câu 48:Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R và tụ C = 10-4/π (F) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều ổn định tần số 50Hz. Thay đổi R ta thấy ứng với hai giá trị R=R1 và R = R2 thì công suất của mạch điện đều bằng nhau. Khi đó tích số R1.R2 là:

A:2.104 B:102 C:2.102 D:104

Câu 49:Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 5cosπ( - )mm. Trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3 m ở thời điểm t = 2 s là

A:uM =5 mm B:uM =0 mm C:uM =5 cm D:uM =2.5 cm

Câu 50:Môt chất điểm có khối lượng 200g thực hiện dao động cưỡng bức đã ổn định dưới tác dụng của lực cưỡng bức F = 0,2cos(5t) (N). Biên độ dao đông trong trường hợp này bằng:

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013 - MÔN VẬT LÝ -

Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 14

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c= 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.

Câu 1:Nhận xét nào sau đây là không đúng ?

A:Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc

B:Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.

C:Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức

D:Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức

Câu 2:Phát biểu nào sau đây sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang?

A:Chuyển động của vật là dao động điều hòa. B:Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn.

C:Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. D:Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều

Câu 3:Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?

A:Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.

B:Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.

C:Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.

Một phần của tài liệu 60 đề thi thử đại học vật lí của tác giả Nguyễn Hồng Khánh 2013 tập 1 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w