Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.

Một phần của tài liệu 60 đề thi thử đại học vật lí của tác giả Nguyễn Hồng Khánh 2013 tập 1 (Trang 56)

Câu 4:Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật là a = 2m/s2. Chọn t= 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương trình dao động của vật là:

A:x = 2cos(10t) cm. B:x = 2cos(10t + π) cm.

C:x = 2cos(10t - ) cm. D:x = 2cos(10t + ) cm

Câu 5:Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A:Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.

B:Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa

C:Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.

D:Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức

Câu 6:Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình: x1 = -4sin(πt)

cm và x2 =4cos(πt) cm Phương trình dao động tổng hợp là

A:x1 = 8cos(πt + ) cm B:x1 = 8sin(πt - ) cm C:x1 =8cos(πt - ) cm D:x1= 8sin(πt + ) cm

Câu 7:Một con lắc dơn có độ dài ℓ1 dao động với chu kì T1 =0,8 s. Một con lắc dơn khác có độ dài ℓ2 dao động với chu kì T2 =0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài ℓ1+ ℓ2 là.

A:T = 0,7 s B:T = 1 s C:T = 1,4 s D:T = 0,8 s

Câu 8:Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 m/s2 Biên độ dao động của viên bi là

A:4 cm. B:16cm. C:4 cm. D:10 cm.

Câu 9:Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng

A:0,1. B:0. C:10. D:5,73.

Câu 10:Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u0 = 2cos(20πt + ) (trong đó u tính bằng đơn vị mm, t tính bằng đơn vị s). Xét sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm M với tốc độ không đổi 1m/s. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với dao động tại nguồn O? Biết M cách O một khoảng 45cm.

A:4. B:3. C:2. D:5.

Câu 11:Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u=8sin2π( - )(mm trong đó x tính bằng m, t tính bằng giây. Bước sóng là

A:λ=8m B:λ=50m C:λ=1m D:λ=0,1m

Câu 12:Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa điểm nút sóng và điểm bụng sóng liền kề là

A:Một bước sóng. B:Một phần tư bước sóng

C:Một nửa bước sóng. D:Hai bước sóng.

dây là:

A:L/2 B:2L C:L D:4L

Câu 14:Một sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại một điểm bằng 1,80 Wm−2. Hỏi một sóng âm khác có cùng tần số, nhưng biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu ?

A:0,60Wm−2 B:5,40Wm−2 C:16,2Wm−2 D:2,70Wm−2

Câu 15:Đối với sự lan truyền sống điện từ thì

A:vectơ cường độ điện trường Ecùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B vuông góc

với vectơ cường độ điện trường E. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B:vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn cùng phương với phương truyền sóng.

Một phần của tài liệu 60 đề thi thử đại học vật lí của tác giả Nguyễn Hồng Khánh 2013 tập 1 (Trang 56)