Có tần số tăng từ đỏ đến tím.

Một phần của tài liệu 60 đề thi thử đại học vật lí của tác giả Nguyễn Hồng Khánh 2013 tập 1 (Trang 36)

Câu 34:Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc λ1=0,4µm; λ2=0,52µm và λ3=0,6µm vào hai khe của thí nghiệm Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là

A:31,2mm. B:15,6mm. C:7,8mm D:Đáp án khác

Câu 35:Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Sau khi nguyên tử hiđrô bức xạ ra phôtôn ứng với vạch đỏ (vạch Hα) thì bán kính quỹ đạo chuyển động của êlêctrôn trong nguyên tử giảm

A:13,6nm. B:0,47nm. C:0,265nm. D:0,75nm.

Câu 36:Cho hằng số Plăng h = 6,625.10 – 34 (Js), vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108(m/s), độ lớn điện tích của electron là e= 1,6.10–19 C. Công thoát electron của nhôm là 3,45 eV. Để xẩy ra hiện tượng quang điện nhất thiết phải chiếu vào bề mặt nhôm ánh sáng có bước sóng thỏa mãn

A:λ <0,26 µm B:λ > 0,36 λm C:λ ≤0,36 µm D:λ =0,36 µm

Câu 37:Độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân 2D

1 , T31 , He4 1 , He4

∆mHe = 0,0305u. Phản ứng hạt nhân D T 4He

23 3 1 2

1 + → + ntỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?

A:Tỏa 18,0614 eV B:Thu 18,0614 eV C:Thu 18,0614 MeV D:Tỏa 18,0614MeV

Câu 38:Tính tuổi một cổ vật bằng gỗ biết độ phóng xạ β của nó bằng 3/5 độ phóng xạ của cùng khối lượng cùng loại gỗ vừa mới chặt. Chu kỳ bán rã của C14 là 5600 năm

A:≈ 4000 năm B:≈4129năm C:≈ 3500 năm D:≈ 2500 năm

Câu 39:Hiện tượng quang dẫn là

A:Hiện tượng một chất bị phát quang khi bị chiếu ánh sáng vào.

B:Hiện tượng một chất bị nóng lên khi chiếu ánh sáng vào.

C:Hiện tượng giảm điện trở của chất bán dẫn khi chiếu ánh sáng vào.

D:Sự truyền sóng ánh sáng bằng sợi cáp quang.

Câu 40:Hiệu điện thế hiệu dụng giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 12 kV. Coi vận tốc ban đầu

của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, điện tích

nguyên tố bằng 1,6.10-19C. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là

A:10,35nm. B:73,1966pm. C:0,73µm. D:1,35.1010m.

Câu 41:Trong thí nghiệm Iâng (Young) về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 7 là 5,0 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2,0 m. khoảng cách giữa hai khe là 1,0 mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

A:0,60 µm. B:0,50 µm. C:0,71 µm. D:0,56 µm.

Câu 42: Công suất hao phí trên đường dây tải có điện áp 500kV, điện trở 10 Ω khi truyền đi công suất 12000kW là

A:1736W B:576W C:173,6W D:5760W

Câu 43:Cho đoạn mạch xoay chiều 200V- 50 Hz có R, L, C mắc nối tiếp; cuộn dây thuần cảm có hệ số tự

cảm H, R = 100 Ω, tụ điện có điện dung biến thiên. Khi mạch đang có cộng hưởng điện, điều chỉnh C đến giá

trị nào để điện áp 2 đầu tụ đạt giá trị cực đại?

A:tăng 1,25 lần B: lần C:1,2 lần D:giảm 1,5 lần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 44:Một máy thu thanh có mạch chọn sóng là mạch dao động LC lí tưởng, với tụ C có giá trị C1 thì sóng bắt được có bước sóng 300m, với tụ C có giá trị C2 thì sóng bắt được có bước sóng 400m. Khi tụ C gồm tụ C1 mắc nối tiếp với tụ C2 thì bước sóng bắt được là

A:700m B:500m C:240m D:100m

Câu 45:Hai nguồn kết hợp A và B giống nhau trên mặt thoáng chất lỏng dao động với tần số 8Hz và biên độ a = 1mm. Bỏ qua sự mất mát năng lượng khi truyền sóng, vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng là 12(cm/s). Điểm M nằm trên mặt thoáng cách A và B những khoảng AM=17,0cm, BM = 16,25cm dao động với biên độ

A:0cm. B:1,0cm. C:1,5cm D:2,0mm.

Câu 46: Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s;

quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Gốc thời gian được chọn lúc vật qua li độ x = 2 cm theo chiều

dương. Phương trình dao động của vật là:

A:x = 4cos(2πt - )cm B:x = 8cos(πt + )cm

C:x =4cos(2πt - )cm D:x = 8cos(πt + )cm

Câu 47:Treo quả cầu m=1kg vào lò xo có k=100N/m,lấy g=10m/s2.Kích thích cho quả cầu dao động thẳng đứng. Biết trong quá trình dao động, thời gian lò xo dãn gấp đôi thời gian lò xo nén. Biên độ dao động của quả cầu là:

A:10cm B:30cm C:20cm D:15cm

Câu 48:Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số f và có giá trị hiệu dụng U không đổi. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của R và giữa hai đầu của cuộn dây có cùng giá trị và lệch pha nhau góc π/4. Để hệ số công suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ có điện dung C và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là 200W. Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu ?

A: 100W B:150W C:75W D:170,7W.

Câu 49:Nếu tốc độ quay của roto tăng thêm 60 vòng trong một phút so với ban đầu thì tần số của dòng điện do máy phát ra tăng từ 50Hz đến 60Hz và suất điện động hiệu dụng do máy phát ra thay đổi 40V so với ban đầu. Hỏi nếu giảm tốc độ của roto đi 60 vòng/phút so với ban đầu thì suất điện động hiệu dụng khi đó do máy phát ra là bao nhiêu?

A:320V B:180V C:240V D:160V.

thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không nhỏ hơn 10π cm/s là T. Lấy π2=10. Tần số dao động của vật là:

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013- MÔN VẬT LÝ -

Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 10

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c= 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.

Câu 1:Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương có phương trình: x1 = 4cos10πt (cm) và x2 = 4sin10πt(cm). Nhận định nào sau đây là không đúng?

A:Khi x1 = -4 cm thì x2 = 0. B:Khi x2 = 4 cm thì x1 = 4 cm.

C:Khi x1 = 4 cm thì x2 = 0. D:Khi x1 = 0 thì x2 = -4 cm.

Câu 2:Một con lắc đơn có chiều dài ℓ. Trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài một lượng 32cm thì cũng trong khoảng thời gian nói trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Chiều dài l ban đầu của con lắc là:

A:60cm B:50cm C:40cm D:80cm

Câu 3:Khung dao động của máy phát cao tần có L = 50(µH) và có C biến đổi từ 60(pF) đến 240(pF). Dải bước sóng mà máy đó phát ra là:

A:60(m) đến 1240(m) B:110(m) đến 250(m) C:30(m) đến 220(m) D:103(m)đến206(m)

Câu 4:Khung dao động ở lối vào máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được từ 20pF đến 400pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 8µH. Lấy π2 = 10. Máy có thể thu được sóng điện từ có tần số trong khoảng

A:88kHz ≤ f ≤ 100kHz B:88kHz ≤ f ≤ 2,8MHz

C:100kHz ≤ f ≤ 12,5MHz D:2,8MHz ≤ f ≤ 12,5MHz

Câu 5:Dây tóc bóng đèn điện công suất 75W sáng hơn dây bếp điện công suất 600W là do (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A:dây tóc bóng đèn có tiết diện nhỏ hơn nhiều lần so với tiết diện dây bếp điện

B:dây tóc bóng đèn phát ra bức xạ tử ngoại

C:các êlectron phát xạ từ dây tóc bóng đèn nung ngóng đập vào thành thủy tinh của bóng đèn làm phát sáng

D: dây tóc bóng đèn có nhiệt độ cao phát sáng với các ánh sáng có bước sóng ngắn còn dây bếp điện chỉ

phát các ánh sáng chủ yếu ở vùng ánh sáng đỏ

Câu 6:Cho hằng số Plăng h= 6,625.10-34 (Js); vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 (m/s). Chiếu một

chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,4 µm vào catot của một tế bào quang điện. Công suất ánh sáng mà

catot nhận được là P = 20 mW. Số photon tới đập vào catot trong mỗi giây là

A. 8,050.1016 hạt. B:2,012.1017 hạt. C:2,012.1016 hạt. D:4,025.1016 hạt.

Câu 7:Gắn một vật có khối lượng 400g vào đầu còn lại của một lò xo treo thẳng đứng thì khi vật cân bằng lò xo giản một đoạn 10cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 5cm theo phương thẳng đứng rồi buông cho vật dao động điều hòa. Kể từ lúc thả vật đến lúc vật đi được một đoạn 7cm, thì lúc đó độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên vật là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.

A:2,8N. B:2,0N. C:4,8N. D:3,2N.

Câu 8:Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3s thì hòn bi chuyển động trên cung tròn 4cm. Thời gian để hòn bi đi được 5cm kể từ vị trí cân bằng là

A: s. B:2 s. C: s. D: s.

Câu 9:Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối lượng không đổi dao động điều hòa.

A:Trong một chu kì luôn có 4 thời điểm mà ở đó động năng bằng 3 thế năng.

B:Thế năng tăng chỉ khi li độ của vật tăng

C:Trong một chu kỳ luôn có 2 thời điểm mà ở đó động bằng thế năng.

D:Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng.

Câu 10:Trong dao động của con lắc lò xo đặt nằm ngang, nhận định nào sau đây là đúng?

A:Độ lớn lực đàn hồi bằng lực kéo về.

B:Tần số phụ thuộc vào biên độ dao động.

C:Lực đàn hồi có độ lớn luôn khác không.

Một phần của tài liệu 60 đề thi thử đại học vật lí của tác giả Nguyễn Hồng Khánh 2013 tập 1 (Trang 36)