Câu 42:Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trong không khí, hai khe cách nhau 3mm được chiếu
bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm, màn quan sát cách hai khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào
trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là
A:i = 0,3m. B:i = 0,4m. C:i = 0,3mm. D:i = 0,4mm.
Câu 43:Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40 Ω và có độ tự cảm 0,4/π (H). Đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều có biểu thức: u = U0cos(100πt - π/2) (V). Khi t = 0,1 (s) dòng điện có giá trị -2,75 (A). Giá trị của U0 là
A:220 (V) B:110 (V) C:220 (V) D:440 (V)
Câu 44:Một biến áp có hao phí bên trong xem như không đáng kể, khi cuộn 1 nối với nguồn xoay chiều U1 = 110V thì hiệu áp đo được ở cuộn 2 là U2 = 220V. Nếu nối cuộn 2 với nguồn U1 thì điện áp đo được ở cuộn 1 là
A:110 V. B:45V. C:220 V. D:55 V.
Câu 45:Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A:50 s. B:25 s. C:400 s. D:200 s.
Câu 46:ChọnCâu trả lời sai khi nói về hiện tượng quang điện và quang dẫn:
A:Đều có bước sóng giới hạn λ0.
B:Đều bứt được các êlectron ra khỏi khối chất.
C:Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại.
D:Năng lượng cần để giải phóng êlectron trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của êletron khỏi kim loại.
Câu 47: Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = U0cosωt (V). Khi thay đổi điện dung của tụ để cho hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng 2U. Ta có quan hệ giữa ZL và R là:
A:ZL = B:ZL = 2R. C:ZL = R. D:ZL = 3R.
Câu 48:Mạch điện xoay chiều gồm biến trở, cuộn dây và tụ điện ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp có biểu thức u =Ucos(ωt) (Với U, ω không đổi). Khi biến trở có giá trị R = 75 (Ω) thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị lớn nhất. Xác định điện trở thuần của cuộn dây và tổng trở của mạch AB (Biết rằng chúng đều có giá trị nguyên).
A: r = 15(Ω), ZAB= 100(Ω)B: r = 21(Ω), ZAB= 120(Ω)
C: r = 12(Ω), ZAB= 157(Ω)D: r = 35(Ω), ZAB= 150(Ω)
Câu 49:Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cosωt. Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ điện tại thời điểm t1, t2 tương ứng lần lượt là: u1= 60V; i1 = A; u2 = 60 V. Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện qua bản tụ lần lượt là:
A:U0 = 120 V, I0 = 3A B:U0 = 120 V, I0= 2 A
C:U0 = 120V, I0 = 3 A D:U0 = 120V, I0 =2A
Câu 50:Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm RLC nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết UR = 50V; UL = 100V; UC = 50V. Thay đổi điện dung C để hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ U’C = 30V, thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R là:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013- MÔN VẬT LÝ -
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 7
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c= 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.
Câu 1:Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 18cm. Tại vị trí có li độ x = 6cm, tỷ số giữa động năng và thế năng của con lắc là:
A:8 B:6 C:3 D:0,125
Câu 2:Một con lắc lò xo dao động trong một môi trường có lực cản nhỏ với chu kỳ T, biên độ A, vận tốc cực đại vmax và cơ năng E. Có mấy đại lượng trong các đại lượng đó giảm theo thời gian?
A:2. B:1. C:3. D:4.
Câu 3:Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn:
A:cùng phương, ngược chiều. B:có phương vuông góc với nhau.
C:cùng phương, cùng chiều. D:có phương lệch nhau góc 450.
Câu 4:Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao động ngược pha Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là
A:18 điểm B:30 điểm C:28 điểm D:14 điểm
Câu 5:Chọn phát biểu Đúng trong các phát biểu sau:
A:Quang phổ của mặt Trời ta thu được trên trái Đất là quang phổ vạch hấp thụ.
B:Mọi vật khi nung nóng đều phát ra tia tử ngoại.
C:Quang phổ của mặt Trời ta thu được trên trái Đất là quang phổ vạch phát xạ.