NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BỘ LUẬT

Một phần của tài liệu Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo luật hình sự Việt Nam (Trang 98)

HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI KHễNG CỨU GIÚP NGƯỜI ĐANG Ở TRONG

TèNH TRẠNG NGUY HIỂM ĐẾN TÍNH MẠNG

Xuất phỏt từ những quan điểm trong đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung và tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng núi riờng của Đảng và Nhà nước, trờn cơ sở những nguyờn nhõn

của tội khụng cứu giỳp người cũng như nguyờn nhõn của những vấn đề cũn tồn tại trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm, tỏc giả luận văn đề xuất một số giải phỏp nõng cao hiệu quả ỏp dụng những quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999 về tội khụng cứu giỳp người như sau.

3.3.1. Hoàn thiện Bộ luật hỡnh sự Việt Nam

Qua nghiờn cứu quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành về tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng và cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan đến cỏc hành vi này, cú thể thấy rằng, hành vi khụng cứu giỳp người từng được Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đề cập tới trong Nghị quyết số 04-HĐTPTANDTC/NQ ngày 29/11/1986 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định trong Phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự năm 1985, và Cụng văn số 24/1999/KHXX ngày 17/3/1999 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về việc giải đỏp bổ sung một số vấn đề về ỏp dụng phỏp luật; ngoài ra, chưa cú một văn bản nào khỏc hướng dẫn chi tiết hơn; dẫn tới việc xỏc định cỏc dấu hiệu phỏp lý của cỏc tội này trong thực tiễn là rất khú khăn.

Trước thực trạng tội phạm xõm phạm tớnh mạng con người núi chung và tội khụng cứu giỳp người diễn biến phức tạp, đũi hỏi ngày càng cao của cuộc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm, việc xõy dựng một hệ thống phỏp luật đồng bộ, tạo hành lang phỏp lý cho cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật đấu tranh cú hiệu quả hơn là việc làm cần thiết. Chỳng tụi xin đưa ra một số giải phỏp nhằm hoàn thiện và tăng cường giải thớch, hướng dẫn ỏp dụng cỏc quy định Bộ luật hỡnh sự liờn quan đến tội khụng cứu giỳp người như sau:

Thứ nhất, về cụng tỏc xõy dựng và ỏp dụng phỏp luật, nờn sửa đổi quy

định của tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng thành cấu thành hỡnh thức, với dấu hiệu "khụng cứu giỳp" là dấu hiệu định tội. Một điều cú thể nhận thấy là, nếu dẫn đến "hậu quả chết người" mới xử lớ thỡ sẽ khụng thể đỏnh giỏ hết được mức độ nguy hiểm của hành vi. Chỉ cần một người cú hành vi khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy

hiểm đến tớnh mạng mà khụng cú lớ do chớnh đỏng thỡ mặc dự khụng gõy ra hậu quả chết người cũng sẽ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Thứ hai, thế nào là "thấy" người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy

hiểm đến tớnh mạng. Theo quan điểm của tụi, để việc hiểu điều luật được thống

nhất, nờn sửa chữ "thấy" bằng cụm từ "biết rừ" (người nào biết rừ người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng). Việc "biết rừ" ở đõy cú thể

là bằng nhỡn thấy, nghe thấy và cú thể phải cả bằng cảm nhận nghề nghiệp, chuyờn mụn và cả trường hợp thấy một người đang bị người khỏc tấn cụng xõm phạm đến tớnh mạng, sức khỏe. Cú trường hợp nhỡn thấy, nghe thấy là biết ngay tỡnh trạng nguy hiểm của người cần cứu giỳp như thấy một người đang mắc kẹt trong đỏm chỏy, hay người đang rơi xuống quóng sụng sõu...Nhưng cũng cú trường hợp nhỡn thấy, nghe thấy nhưng cũng chưa hẳn biết rừ tỡnh trạng nguy hiểm của người cần cứu giỳp mà phải cú thờm kiến

thức chuyờn mụn, vớ dụ: Để cứu bệnh nhõn bị đau ruột thừa cấp thỡ ngoài

những điều kiện vật chất khỏc như cỏc loại thuốc cần thiết, dụng cụ phẫu thuật, ỏnh sỏng... thỡ cần phải cú một bỏc sỹ cú trỡnh độ, kinh nghiệm phẫu thuật, sự khộo lộo của đụi bàn tay.

Thứ ba, thế nào là "cú điều kiện mà khụng cứu giỳp"? Trong cấu thành

tội phạm ở Điều 102 Bộ luật hỡnh sự quy định "Người nào thấy người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, tuy cú điều kiện mà khụng

cứu giỳp" [37]. Điều này khẳng định rằng: một người mặc dự thấy người khỏc

đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng nhưng khụng cú điều kiện thực tế để cứu giỳp nờn đó khụng cú hành vi cứu giỳp nạn nhõn thỡ họ cũng khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội này. Cần phải cú hướng dẫn quy

định: "điều kiện thực tế để cứu giỳp bao gồm khả năng hay năng lực chủ

quan của chủ thể và những điều kiện bờn ngoài, vớ dụ: Để cứu người sắp chết đuối, chủ thể cần cú khả năng bơi lội hoặc cú những phương tiện như tàu, thuyền, phao, dõy hay sào...". Bởi vỡ, dấu hiệu "thấy" trong cấu thành tội

phạm này khụng chỉ là thấy người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, thấy nạn nhõn cần được cứu giỳp mà chủ thể cũn thấy mỡnh cú đủ điều kiện cứu nạn nhõn. Cần quy định rừ trường hợp, do những hạn chế về chủ quan, khỏch quan (như năng lực, trỡnh độ hoặc cỏc phương tiện kỹ thuật...) mà chủ thể khụng nhận thức được rằng mỡnh cú khả năng cứu giỳp nạn nhõn nờn đó khụng cú hành vi cứu giỳp thỡ việc khụng cứu giỳp đú cũng khụng thỏa món dấu hiệu cấu thành tội phạm này.

Thứ tư, việc "đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng" với hậu

quả chết người cú cần phải diễn biến liờn tục hay khụng, nếu giữa việc khụng cứu giỳp kịp thời và hậu quả chết người cú sự giỏn đoạn về mặt thời gian thỡ cú coi là phạm tội hay khụng?. Theo quan điểm của chỳng tụi cần cú hướng

dẫn theo hướng: "Người nào thấy người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy

hiểm đến tớnh mạng tuy cú điều kiện mà khụng cứu giỳp, dẫn đến hậu quả nạn nhõn bị chết thỡ phải bị truy tố, xột xử theo Điều 102 Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Trường hợp nạn nhõn mặc dự khụng được can phạm cứu giỳp nhưng đó được người khỏc cứu giỳp kịp thời nhưng vẫn bị tử vong hoặc can phạm trực tiếp chứng kiến nạn nhõn đang ở vào tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng nhưng làm ngơ, song trờn thực tế nạn nhõn đó bị chết ngay tại chỗ mà can phạm khụng nhận biết được điều này lại cho rằng lỳc đú nạn nhõn chưa chết thỡ vẫn phạm tội theo quy định tại Điều 102 Bộ luật hỡnh sự năm 1999".

3.3.2. Tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật

Nhà nước Việt Nam quản lý xó hội bằng phỏp luật, cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội và mọi cụng dõn phải cú nghĩa vụ tụn trọng, thực hiện nghiờm chỉnh và đỳng phỏp luật. Tuy nhiờn, thực trạng hiện nay cho thấy khụng chỉ ở cỏc vựng sõu, vựng xa, cỏc vựng kinh tế xó hội cũn lạc hậu, mà tại cỏc thành phố lớn nơi kinh tế xó hội phỏt triển, khụng phải người dõn nào cũng biết và hiểu rừ cỏc quy định của phỏp luật về cỏc vấn đề liờn quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ.

Cú thể núi, sự vi phạm phỏp luật đối với tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng chủ yếu là do nhận thức của người dõn, họ cho rằng hành vi này khụng phải là hành vi vi phạm phỏp luật mà nú chỉ đơn giản là phụ thuộc vào lũng tốt của một người. Nhận thức này là hoàn toàn sai lầm, nguyờn nhõn là do họ thiếu sự hiểu biết về phỏp luật. Vỡ vậy, Nhà nước và xó hội phải thường xuyờn tiến hành cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến, giỏo dục phỏp luật đến mọi tầng lớp nhõn dõn bằng cỏc hỡnh thức khỏc nhau; đặc biệt, cần chủ động phối hợp giữa cỏc cơ quan tư phỏp xử lý nghiờm minh cỏc tội phạm này như tổ chức xột xử cụng khai, lưu động, để mọi người dõn cú điều kiện hiểu biết phỏp luật, một mặt trỏnh được cỏc vi phạm phỏp luật, mặt khỏc gúp phần nõng cao ý thức, trỏch nhiệm của bản thõn trước nhiệm vụ đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm, giữ gỡn an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội.

Hoạt động phổ biến, tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật về quyền con người núi chung, tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng núi riờng là hoạt động truyền đạt, giải thớch rộng rói đến mọi tầng lớp dõn cư, mọi lứa tuổi để mọi người đều biết cỏc quy định của phỏp luật về lĩnh vực này, nhằm thuyết phục, vận động họ làm theo phỏp luật, tạo thành thúi quen hành vi của mọi người dõn luụn tuõn thủ, tụn trọng quyền con người, danh dự, nhõn phẩm và đặc biệt là quyền sống của người khỏc trong toàn xó hội, với tớnh cỏch như là một đũi hỏi tất yếu của mỗi cụng dõn trong xó hội văn minh. Vỡ vậy phải coi cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về quyền con người núi chung và tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng núi riờng là biện phỏp cơ bản, thường xuyờn, cú ý nghĩa quyết định trong cỏc biện phỏp đấu tranh, phũng chống tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bản chất của việc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật là hoạt động định hướng cú tổ chức, cú chủ đớch của chủ thể giỏo dục, tỏc động lờn

đối tượng giỏo dục nhằm mục đớch hỡnh thành ở họ tri thức phỏp luật, tỡnh cảm và hành vi phự hợp với cỏc đũi hỏi của hệ thống phỏp luật. Trong lĩnh vực quyền con người, cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật khụng thể chờ đợi, ỷ lại vào cỏc điều kiện khỏch quan mà phải bằng nỗ lực chủ quan, tức là bằng hành động cú tổ chức, cú định hướng, cú ý thức cao của chủ thể giỏo dục nhằm hỡnh thành tri thức, tỡnh cảm và thúi quen tụn trọng phỏp luật về quyền con người, quyền được sống, được tụn trọng về danh dự, nhõn phẩm của đối tượng giỏo dục trong xó hội.

Với quan niệm về bản chất của giỏo dục phỏp luật núi chung, giỏo dục phỏp luật về quyền con người núi riờng như trờn thỡ ở nước ta, trong điều kiện hiện nay việc trang bị tri thức phỏp luật về quyền con người, bồi dưỡng tỡnh cảm và thúi quen tụn trọng quyền sống, danh dự, nhõn phẩm của con người của mọi người dõn trong xó hội là trỏch nhiệm của cỏc tổ chức Đảng, của tất cả cỏc cơ quan trong bộ mỏy nhà nước, cỏc tổ chức xó hội, tổ chức kinh tế, nhưng trước hết thuộc về cỏc cơ quan chức năng như Cụng an, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn, Tư phỏp...

Muốn nõng cao hiệu quả của cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về quyền con người, bờn cạnh việc nõng cao trỏch nhiệm của cỏc tổ chức Đảng, chớnh quyền, cỏc tổ chức kinh tế, xó hội, cần thiết phải đào tạo, bồi dưỡng cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc phổ biến, tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật về quyền con người như giỏo viờn giảng dạy phỏp luật trong cỏc nhà trường, phúng viờn, biờn tập viờn chuyờn mục bảo đảm quyền con người của cỏc bỏo, đài phỏt thanh, vụ tuyến truyền hỡnh, cỏc cỏn bộ cụng chức đang cụng tỏc tại cơ quan Tũa ỏn, Viện kiểm sỏt, Tư phỏp và luật gia đang làm việc tại cỏc tổ chức nghề nghiệp (Hội luật gia, Đoàn luật sư, Tư vấn phỏp lý...) Chớnh việc bồi dưỡng, đào tạo, chuyờn mụn húa đội ngũ bỏo viờn, tuyờn truyền viờn về quyền con người, sẽ nõng cao hiệu quả cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về quyền con người trờn thực tế.

Để cú thể nõng cao hiệu quả của biện phỏp tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về quyền con người, tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, cần phải xỏc định rừ cỏc mục đớch của biện phỏp này. Từ đú đề ra nội dung cũng như hỡnh thức, phương tiện thực hiện biện phỏp này sao cho đỏp ứng được mục đớch.

Vỡ vậy, nội dung phổ biến, tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật về quyền con người và tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, phải bao gồm một phạm vi tương đối rộng, đú là:

- Cỏc thụng tin phỏp luật về quyền con người và tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng (bao gồm kiến thức phỏp luật cơ bản và cỏc văn bản phỏp luật thực định).

- Cỏc thụng tin về việc thực hiện phỏp luật trong lĩnh vực quyền con người, về cỏc hành vi vi phạm cũng như tỡnh hỡnh tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, cũng như về việc điều tra, xử lý cỏc hành vi vi phạm và tội phạm này.

Trong lĩnh vực này, cần chỳ ý đến một loại phương tiện đặc thự của giỏo dục phỏp luật là cỏc quyết định của cỏc cơ quan, cỏc cỏ nhõn cú thẩm quyền trong hoạt động thi hành phỏp luật về quyền con người, trong việc xử lý tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng. Tất cả những hoạt động tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về quyền con người và tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, chỉ thực sự cú ý nghĩa tớch cực, tỏc động lành mạnh đến ý thức và hành vi tuõn thủ phỏp luật của người dõn khi họ thấy được cỏc quyết định đỳng đắn, nghiờm minh, cụng bằng trong việc ỏp dụng cỏc điều luật cụ thể để giải quyết cỏc hành vi xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe của người khỏc cụ thể. Bản thõn cỏc quy phạm phỏp luật, cỏc quyết định của cỏc cơ quan, cỏ nhõn cú thẩm quyền trong lĩnh vực quyền con người đó chứa đựng yếu tố giỏo dục rất lớn và là phương tiện truyền tải nội dung giỏo dục phỏp luật trực tiếp nhất.

Việc xỏc định chớnh xỏc nội dung tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về quyền con người và tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng cho từng đối tượng là yếu tố cú ý nghĩa quyết định cho việc đạt tới mục đớch của giỏo dục phỏp luật. Tuy nhiờn, nội dung tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật khụng thể tự thõn đi vào nhận thức, tỡnh cảm của người được giỏo dục, mà phải qua cỏc kờnh truyền tải thụng tin, cỏc cỏch thức và biện phỏp tỏc động nhất định, phự hợp với khả năng tiếp cận của đối tượng. Do đú, hiệu quả của cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về quyền con người và tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, khụng chỉ phụ thuộc vào nội dung mà cũn phụ thuộc vào cỏc hỡnh thức, phương tiện và phương phỏp tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật cũng như phụ thuộc vào sự phự hợp của nội dung, hỡnh thức, phương tiện và phương phỏp này với từng loại đối tượng cụ thể.

Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về quyền con người và tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng nếu được thực hiện đỳng cỏc yờu cầu về mục đớch, nội dung, hỡnh thức, phương tiện và phương phỏp giỏo dục đó trỡnh bày ở trờn thỡ đối tượng được tỏc động sẽ được trang bị những tri thức, tỡnh cảm, hành vi phỏp luật cần thiết về quyền con người, tụn trọng và bảo vệ sức khỏe, tớnh mạng của con người. Từ đú, dần dần loại trừ từng bước thỏi độ thờ ơ, vụ cảm, vụ trỏch nhiệm đối với tớnh mạng, sức khỏe của con người trong xó hội. Đõy là một biện phỏp cơ bản, cú tầm quan trọng đặc biệt.

3.3.3. Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ tư phỏp, tăng cường phối hợp giữa cỏc chủ thể phũng ngừa tội phạm

Một phần của tài liệu Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo luật hình sự Việt Nam (Trang 98)