SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH

Một phần của tài liệu Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo luật hình sự Việt Nam (Trang 94)

BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI KHễNG CỨU GIÚP NGƯỜI ĐANG Ở

TRONG TèNH TRẠNG NGUY HIỂM ĐẾN TÍNH MẠNG

Sự nghiệp cỏch mạng và xõy dựng đất nước do Đảng ta khởi xướng và lónh đạo từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đó giành được nhiều thắng lợi quan trọng trờn cỏc lĩnh vực. Theo đú, đời sống chớnh trị, kinh tế, văn húa- xó hội, dõn trớ…cú nhiều biến đổi, khởi sắc và được cộng đồng quốc tế trong và ngoài nước đỏnh giỏ cao. Trong thời gian tới, tỡnh hỡnh đất nước và bối cảnh quốc tế đũi hỏi chỳng ta phải tiếp tục thực hiện cụng cuộc đổi mới, phỏt huy sức mạnh của toàn dõn tộc, đưa đất nước tiến nhanh và vững bước trờn con đường chủ nghĩa xó hội, thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa và xõy dựng thành cụng chủ nghĩa xó hội ở nước ta.

Theo đú, từ nay đến năm 2020 cú tớnh chất quan trọng, là thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa và hiện đại húa đất nước, nhiệm vụ của chỳng ta là tập trung nguồn lực con người, năng lực khoa học và cụng nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phũng, an ninh, tiếp tục phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa.

Thuận lợi lớn nhất của nước ta là sự ổn định về tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội trong nước, là nền tảng vững chắc tạo mụi trường thuận lợi cho sự phỏt triển nhiều mặt. Văn húa - xó hội cú nhiều tiến bộ, quốc phũng và an ninh được giữ vững. Bờn cạnh đú, sản xuất của chỳng ta phỏt triển với nhịp độ khả quan, hệ thống phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch phự hợp đang phỏt huy trong đời sống kinh tế - xó hội. Đặc biệt là quan hệ chớnh trị, kinh tế, ngoại giao của nước ta đang được mở rộng và thu được nhiều kết quả đỏng mừng.

Trong khi đú, khú khăn lớn nhất là trỡnh độ phỏt triển kinh tế của nước ta cũn thấp, chất lượng và hiệu quả của sức cạnh tranh cũn kộm, trỡnh độ khoa học - cụng nghệ và nhiều lĩnh vực nhỡn chung nước ta cũn lạc hậu so với cỏc nước. Lĩnh vực xó hội cũn nhiều tồn tại, cỏc tệ nạn xó hội cú xu hướng ngày càng tăng, tệ quan liờu, tham những và suy thoỏi đạo đức ở một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, đảng viờn là rất nghiờm trọng, thỏi độ vụ trỏch nhiệm đối với tớnh mạng của người khỏc và lối sống ớch kỷ, tư tưởng lạc hậu trỏi với đạo đức của một bộ phận người. Tỡnh hỡnh tội phạm cú chiều hướng tăng nhanh, nhiều loại tội phạm mới xuất hiện và diễn biến phức tạp, đặc biệt là cỏc tội xõm phạm đến tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người, trong đú cú hành vi phạm tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng.

Như chỳng ta đó biết, Nhà nước ta là Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn và vỡ dõn. Cần xõy dựng cơ chế vận hành của Nhà nước, đảm bảo nguyờn tắc tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhõn dõn. Quyền lực nhà nước là thống nhất, cú sự phõn cụng, phối hợp giữa cỏc cơ quan trong việc thực hiện quyền lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp. Do đú, việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật, tăng tớnh cụ thể, khả thi của cỏc quy định trong trong văn bản phỏp luật, xõy dựng và hoàn thiện thể chế giỏm sỏt, kiểm tra tớnh hợp hiến và hợp phỏp trong cỏc hoạt động và cỏc quyết định của cỏc cơ quan cụng quyền là những yờu cầu quan trọng. Về vấn đề này, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản đó đề ra:

Phỏt huy dõn chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường phỏp chế…Thực hiện tốt quy chế dõn chủ, mở rộng dõn chủ trực tiếp ở cơ sở. Chăm lo cho con người, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mọi người. Giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn… Phỏt huy dõn chủ đi đụi với giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường phỏp chế, quản lý xó hội bằng phỏp luật, tuyờn truyền, giỏo dục toàn dõn nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật… [17].

Do đú, việc hoàn thiện Bộ luật hỡnh sự Việt nam về tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là nhu cầu cấp thiết xuất phỏt từ yờu cầu của cụng cuộc cải cỏch tư phỏp ở nước ta trong giai đoạn cỏch mạng hiện nay theo tinh thần Nghị quyết 49-NQ/TW "Về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020" ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị nhằm khắc phục kịp thời những tồn tại trong thực tiễn điều tra, truy tố và xột xử loại tội phạm này.

Ngoài ra, trước yờu cầu cải cỏch tư phỏp và xõy dựng Nhà nước phỏp quyền, trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu húa kinh tế, cũng như nhiệm vụ đấu tranh phũng chống cỏc loại tội phạm và vi phạm phỏp luật, giữ gỡn an ninh trật tự, an toàn xó hội…thỡ một trong những biện phỏp quan trọng là hoàn thiện hệ thống phỏp luật núi chung, phỏp luật hỡnh sự núi riờng. Bởi lẽ, việc đổi mới phỏp luật và hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành chớnh là "một trong nhiều yếu tố cơ bản mà nếu như thiếu nú thỡ việc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền khụng thể thành cụng, vỡ cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự chớnh là những căn cứ phỏp lý quan trọng nhất của Nhà nước phỏp quyền" [7, tr. 70] để đấu tranh phũng và chống tội phạm, xử lý nghiờm minh những người phạm tội, gúp phần tăng cường phỏp chế và củng cố trật tự phỏp luật, đồng thời bảo vệ một cỏch hữu hiệu cỏc quyền và tự do cơ bản của cụng dõn, cũng như lợi ớch của xó hội, của Nhà nước. Do đú, việc hoàn thiện Bộ luật hỡnh sự về tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng cũng khụng nằm ngoài mục đớch hoàn thiện Phỏp luật hỡnh sự Việt Nam núi chung, đồng thời sự cần thiết phải hoàn thiện quy định này cũn thể hiện trờn cỏc phương diện thực tiễn, lý luận và lập phỏp mà dưới đõy chỳng ta sẽ xem xột.

3.2.1. Về phương diện thực tiễn

Trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự về tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng vẫn cũn một số trường hợp xột xử khụng đỳng phỏp luật để lọt người phạm tội. Cụ thể, cú

người rừ ràng là phạm tội, đỏng lẽ phải bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự nhưng do việc thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cũn gặp nhiều khú khăn, thiếu sút dẫn tới việc giải quyết vụ ỏn bị kộo dài và khụng xỏc định rừ tội danh đối với người phạm tội, bỏ lọt tội phạm; cú trường hợp, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng định tội danh sai do việc đỏnh giỏ tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho người phạm tội chưa đầy đủ và chớnh xỏc…Vỡ vậy, việc hoàn thiện và nõng cao hiệu quả ỏp dụng của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng cú ý nghĩa làm rừ hành vi khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, phõn biệt giữa tội khụng cứu giỳp người với một số tội phạm khỏc cú liờn quan trong luật hỡnh sự như tội giết người, tội giỳp người khỏc tự sỏt, tội vụ ý làm chết người...giỳp cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hạn chế được những sai sút trong thực tiễn xột xử.

3.2.2. Về phương diện lập phỏp

Dưới gúc độ lập phỏp hỡnh sự, để Bộ luật hỡnh sự phỏt huy được hiệu lực trong cụng cuộc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm thỡ cỏc nội dung của Điều luật phải cụ thể, rừ ràng và phải được giải thớch chớnh thức, kịp thời nhằm hạn chế tối đa khả năng phỏt sinh việc hiểu khụng đỳng và khả năng phỏt sinh việc hiểu khụng đỳng và khả năng tạo cớ cho việc lạm dụng sự khụng rừ ràng của luật để làm sai. Việc hoàn thiện quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm

đến tớnh mạng giỳp cỏc nhà làm luật phỏt hiện những "kẽ hở" của phỏp luật về

tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, loại trừ cỏc quy định trừu tượng, thiếu chớnh xỏc về mặt khoa học, bổ sung cỏc quy định mới cho phự hợp với thực tiễn.

3.2.3. Về phương diện lý luận

Hoàn thiện quy định Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng cú ý nghĩa trờn phương diện lý luận thể hiện ở chỗ:

Thứ nhất, hoàn thiện quy định Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về tội khụng

cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng gúp phần giỳp cho cỏn bộ nghiờn cứu khoa học - giảng dạy, sinh viờn và học viờn cao học thuộc chuyờn ngành tư phỏp hỡnh sự cú nhận thức đỳng đắn và thống nhất về khỏi niệm, về những dấu hiệu phỏp lý đặc trưng của tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, để phục vụ cụng tỏc nghiờn cứu, giảng dạy và học tập.

Thứ hai, hoàn thiện quy định Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về tội khụng

cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng cũn giỳp những người cú thẩm quyền trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng (như: Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn...) nhận thức đầy đủ, đỳng đắn và chớnh xỏc để điều tra, truy tố, xột xử đối với người phạm tội cú căn cứ và đỳng phỏp luật, khụng để lọt tội phạm và người phạm tội, trỏnh làm oan người vụ tội, gúp phần nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm, qua đú bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp khụng chỉ của của cụng dõn, mà cũn cả của bị can, bị cỏo.

Thứ ba, hoàn thiện quy định Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về tội khụng

cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng dưới gúc độ này sẽ gúp phần làm phong phỳ thờm kho tàng lý luận luật hỡnh sự Việt Nam, cũng như là nguồn tài liệu tham khảo hữu ớch bổ sung vào khoa học luật hỡnh sự nước ta về nhúm tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm và danh

dự của con người [10, tr. 305-309].

Một phần của tài liệu Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo luật hình sự Việt Nam (Trang 94)