1.3.1. Giai đoạn từ sau Cỏch mạng Thỏng 8 năm 1945 đến trước phỏp điển húa lần thứ nhất - Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1985
Sau cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945, Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa - Nhà nước cụng nụng đầu tiờn ở Đụng Nam Á ra đời, đó ban hành một loạt cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hỡnh sự, nhằm bảo vệ chớnh quyền nhõn dõn, chống thực dõn Phỏp, trừng trị bọn việt gian phản động.
Nhà nước ta đó ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hỡnh sự như Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/02/1946 trừng trị cỏc tội phản cỏch mạng; Sắc lệnh số 27/SL ngày 28/02/1946 trừng trị cỏc tội bắt cúc, tống tiền, ỏm sỏt cựng hàng loạt cỏc Sắc lệnh khỏc nhằm đỏp ứng yờu cầu giữ vững chớnh quyền nhõn dõn, gúp phần xõy dựng và phỏt triển lực lượng, chuẩn bị sẵn sàng bước vào cuộc khỏng chiến lõu dài của cả nước. Tuy nhiờn, do tỡnh hỡnh khỏng chiến diễn ra hết sức khẩn trương, khụng thể ban hành kịp cỏc văn bản quy phạm phỏp luật núi chung văn bản quy phạm phỏp luật hỡnh sự cần thiết núi
riờng. Nờn tại Sắc lệnh 47/SL ngày 10/10/1945 Chủ tịch Chớnh phủ lõm thời
Việt Nam dõn chủ cộng hũa đó quy định "tạm thời giữ cỏc luật lệ cũ với điều kiện khụng trỏi với nguyờn tắc độc lập của nước Việt Nam và chớnh thể dõn chủ cộng hũa" [45, tr. 83-84]. Trong bối cảnh này, việc đấu tranh chống tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm chưa được đặt ra.
Sau chiến thắng Điện Biờn Phủ, Hiệp định Giơnevơ được ký kết, miền Bắc hoàn toàn được giải phúng, miền Nam tạm thời bị đế quốc Mỹ và bọn tay sai thống trị. Tỡnh hỡnh đú đó hỡnh thành ở nước ta "hai khu vực cú chế độ chớnh trị và xó hội khỏc nhau". Ở miền Bắc, tiến hành cỏch mạng xó hội chủ nghĩa, xõy dựng miền Bắc thành căn cứ vững mạnh của cỏch mạng cả nước, ở
miền Nam, tiến hành cỏch mạng dõn tộc, dõn chủ nhằm giải phúng miền Nam khỏi ỏch thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, thực hiện thống nhất nước nhà. Phỏp luật hỡnh sự trong thời kỳ này phải phục vụ thực hiện thắng lợi hai chiến lược cỏch mạng đú.
Để chớnh thức húa việc chấm dứt ỏp dụng luật lệ của chế độ cũ, Thụng tư số 19-VHH ngày 30/6/1955 của Bộ Tư phỏp đó khẳng định: Chớnh sỏch trừng trị trong chế độ dõn chủ nhõn dõn khỏc nhau về căn bản với chớnh sỏch trừng trị của chế độ trước… Sau khi miền Bắc đó được hoàn toàn giải phúng, chỳng ta khụng thể thừa nhận di sản phỏp lý cũ, và cỏc luật lệ cũ khụng thể là cơ sở phỏp lý cho Tũa ỏn nhõn dõn để định tội trong bất cứ trường hợp nào. Trong thời kỡ này, đối với việc bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người, phỏp luật hỡnh sự chủ yếu đề cập cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe như giết người, gõy thương tớch, làm chết người trong Thụng tư 442-TTg ngày 19/11/1955 của Thủ tướng Chớnh phủ, mà chưa cú văn bản phỏp luật hỡnh sự nào quy định về tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng. Tuy nhiờn hành vi khụng cứu giỳp cũng được đề cập đến trong Nghị định số 348/NĐ ngày 13/12/1955 kốm theo Luật đi đường bộ ngày 13/12/1955 do Bộ Giao thụng Bưu điện đó ban hành; Điều 41 - Tai nạn của Luật này quy định như sau:
Xe ụ tụ qua nơi xảy ra tai nạn cú người bị thương đều cú trỏch nhiệm tải người bị thương đến trạm cứu thương, bệnh xỏ hay bệnh viện gần nhất, trừ những xe đang chở quõn nhu đầy khụng cũn chỗ, xe chữa chỏy, xe hộ đờ, xe cụng an, xe quõn sự cú việc khẩn cấp. Người trốn trỏch nhiệm tải thương cú thể bị xử phạt [4].
Lần đầu tiờn Nhà nước xó hội chủ nghĩa quy định về hành vi trốn trỏch nhiệm tải thương, hay được hiểu là hành vi khụng cứu giỳp người bị thương thỡ cú thể bị xử phạt. Sau một thời gian thi hành, cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm nhận thấy việc quy định "Người trốn trỏch nhiệm tải thương cú thể bị
xử phạt" chưa thớch đỏng, người phạm tội sẽ khụng thấy được mức độ nguy hiểm của hành vi. Vỡ vậy, Bộ Giao thụng và Bưu điện đó ban hành Nghị định số 44 ngày 27/5/1958 sửa đổi Luật đi đường bộ ban hành do Nghị định 348/NĐ ngày 03/12/1955. Điều 41 của Luật này quy định như sau:
Xe ụ tụ qua nơi xảy ra tai nạn cú người bị thương cần phải cấp cứu, cú nhiệm vụ chở người bị thương đến trạm cấp cứu hay bệnh viện gần nhất trừ những xe chữa chỏy, xe hộ đờ, xe của cơ quan quõn sự, Cụng an trong trường hợp cỏc xe đú đang cú nhiệm vụ khẩn cấp. Người trốn trỏnh nhiệm vụ tải thương sẽ bị xử phạt theo hỡnh luật chung.
Xe chở hàng húa và xe chở hành khỏch bất luận là xe dựng riờng hay xe kinh doanh vận tải, dự là đó đủ số hành khỏch được phộp chở hay đó xếp hàng đến mức tối đa ấn định cũng khụng được từ chối chở người bị thương. Trong trường hợp này, xe được chở thờm 1/10 số hành khỏch được phộp chở hoặc 1/10 trọng tải tối đa của xe mà khụng coi là vi phạm Điều 13 và Điều 32 trờn. Nếu số người bị thương nhiều, trọng lượng tổng cộng quỏ mức 1/10 xe được chở thờm (mỗi người tớnh 50 kg) thỡ một số hành khỏch phải xuống xe hay một số hàng húa phải dỡ xuống để đảm bảo xe chở được hết số người bị thương mà khụng vượt mức được chở thờm [4].
Theo quy định mới này, cỏc nhà làm luật đó sửa cụm từ "cú thể bị xử
phạt" thành "sẽ bị xử phạt theo hỡnh luật chung"; việc quy định như vậy sẽ
mang lại hiệu quả cao trong việc phũng chống loại tội phạm này, thể hiện việc coi trọng tớnh mạng, sức khỏe của con người và cũng cú tớnh răn đe cao..
Dấu hiệu của hành vi khụng cứu giỳp cũng được quy định tại Điều 19 Nghị định số 203-CP ngày 19/11/1962 của Hội đồng Chớnh phủ về giao thụng vận tải đường biển:
Điều 19. Trong trường hợp hai phương tiện đi biển đõm vào nhau, nếu một cỏi bị hư hỏng nặng, tớnh mạng hành khỏch và cụng
nhõn viờn trờn tàu bị đe dọa thỡ cỏi khụng bị hư hại hoặc bị hư hại nhẹ phải hết sức cứu vớt hành khỏch, cụng nhõn viờn và tàu bị nạn. Trong tất cả cỏc trường hợp cú phương tiện đi biển khỏc đi qua hoặc nhận được tớn hiệu cấp cứu đều cú nhiệm vụ cứu cỏi bị nạn. Phương tiện tham gia vào việc cứu trợ chỉ được rời nơi xảy ra tai nạn sau khi đó làm xong nhiệm vụ và xột thấy sự cú mặt của mỡnh khụng cần thiết nữa [27].
Vấn đề thờ ơ trước mạng sống của con người cũng được đề cập trong bỏo cỏo tổng kết số 452-HS2 ngày 10/8/1970 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về thực tiễn xột xử loại tội giết người đó chỉ ra cú một số trường hợp gọi là cố ý giỏn tiếp: can phạm khụng mong muốn nạn nhõn chết, nhưng biết rằng hành vi của mỡnh cú nhiều khả năng làm nạn nhõn chết mà vẫn cứ làm và khụng trụng mong vào một điều kiện cụ thể nào cú thể ngăn chặn cho hậu quả đú đừng xảy ra. í thức chủ quan của can phạm là ý thức mặc kệ khụng quan tõm đến việc nạn nhõn sống hay chết; sống cũng được, mà chết cũng mặc, muốn ra sao thỡ ra [45, tr. 95].
Nhỡn chung, trong thời kỳ này, do chiến tranh diễn ra rất ỏc liệt, nờn cỏc nhà lập phỏp chớnh quyền cỏch mạng khụng cú điều kiện ban hành nhiều cỏc văn bản quy phạm phỏp luật núi chung, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hỡnh sự núi riờng, nhưng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hỡnh sự được ban hành đó đỏp ứng được cỏc yờu cầu của nhiệm vụ cỏch mạng, gúp phần phục vụ giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước.
1.3.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đến trước phỏp điển húa lần thứ hai - Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999
Từ khi miền Nam được hoàn toàn giải phúng, thống nhất đất nước, nhõn dõn ta dưới sự lónh đạo của Đảng đó giành được một số thành tựu quan trọng, trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, an ninh, quốc phũng..., nhưng cũng đó gặp phải nhiều khú khăn và khuyết điểm trong lĩnh vực kinh tế - xó hội, phỏp luật,
kỷ cương bị buụng lỏng. Trong lĩnh vực lập phỏp hỡnh sự, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hỡnh sự được ban hành hành đó khụng đủ cơ sở phỏp lý cho cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm. Vỡ vậy, việc ban hành Bộ luật hỡnh sự là vấn đề cú tớnh tất yếu khỏch quan và cấp thiết, cú ý nghĩa gúp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Ngày 27/6/1985, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa VII, đó thụng qua Bộ luật hỡnh sự, cú hiệu lực từ ngày 01/01/1986 (sau đõy viết tắt là Bộ luật hỡnh sự năm1985).
Bộ luật hỡnh sự năm 1985 (Điều 107) cũng lần đầu tiờn quy định về tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng như sau:
1. Người nào thấy người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, tuy cú điều kiện mà khụng cứu giỳp, dẫn đến chết người, thỡ bị phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tự từ ba thỏng đến hai năm.
2. Người khụng cứu giỳp là người đó vụ ý gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm hoặc là người mà theo phỏp luật hay nghề nghiệp cú nghĩa vụ phải cứu giỳp, thỡ bị phạt tự từ một năm đến năm năm [35]. Ngày 29/11/1986, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao ban hành Nghị quyết số 04-HĐTPTANDTC/NQ ngày 29/11/1986 hướng dẫn một số quy định trong Phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Trong đú, Nghị quyết này cú một số quy định hướng dẫn về dấu hiệu phỏp lý của tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng. Cụ thể:
…5. Tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng (Điều 107). Theo khoản 1 đõy là hành vi phạm tội của người thấy người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng (sắp chết) hoặc cú thể chết (như: sắp chết đuối; bị thương tớch nặng do tai nạn giao thụng gõy ra…), tuy cú điều kiện
mà khụng cứu giỳp (tức là cú khả năng cứu giỳp và sự cứu giỳp khụng gõy nguy hiểm cho bản thõn hoặc cho người khỏc) mà cố ý bỏ mặc, dẫn đến chết người.
Theo khoản 2, người khụng cứu giỳp là người đó vụ ý gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm (như: cựng đi tắm ở sụng, người biết bơi đựa nghịch làm cho người khụng biết bơi bị chới với sắp chỡm mà khụng cứu vớt) hoặc là người mà theo phỏp luật hay nghề nghiệp, cú nghĩa vụ phải cứu giỳp (như thủy thủ tàu đang đi trờn sụng, trờn biển đối với người đang vật vờ trờn mặt nước, bỏc sĩ đối với bệnh nhõn đang cần cấp cứu…)
Đối với trường hợp điều khiển phương tiện giao thụng vận tải gõy ra tại nạn rồi bỏ chảy, cố ý khụng cứu giỳp người bị nạn để trốn trỏnh trỏch nhiệm thỡ xử lý theo Điều 186, khoản 2, điểm b (tội vi phạm cỏc quy định về an toàn giao thụng vận tải gõy hậu quả nghiờm trọng) [48].
Do nhận thức được tớnh nguy hiểm của hành vi khụng cứu giỳp người khỏc và cũng nhằm loại ra khỏi xó hội những tư tưởng lạc hậu, lối sống ớch kỉ, cỏ nhõn mà Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó xỏc định và quy định hành vi khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là tội phạm và quy định hỡnh phạt đối với tội phạm. Quy định tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng của Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó cơ bản đỏp ứng được thực tiễn tỡnh hỡnh phạm tội trong giai đoạn này, nú khụng những cú ý nghĩa về mặt lý luận mà cũn cú căn cứ phỏp lớ đấu tranh phũng chống loại tội phạm này, gúp phần to lớn trong thực tiễn xột xử tội phạm, thể hiện sự tiến bộ trong trỡnh độ lập phỏp của nhà nước ta.
Tại Cụng văn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao số 24/1999/KHXX ngày 17/3/1999 về việc giải đỏp bổ sung một số vấn đề về ỏp dụng phỏp luật cũng đó cú giải thớch về cụm từ "thấy" như sau:
Theo Từ điển tiếng Việt năm 1992 thỡ "thấy" cú thể được hiểu theo cỏc cỏch khỏc nhau: nhận biết được bằng mắt nhỡn (nhỡn thấy); nhận biết được bằng giỏc quan núi chung (nghe thấy); nhận ra được, biết được qua nhận thức (thấy được khuyết điểm); cú cảm giỏc, cảm thấy (thấy vui). Để truy cứu một người về "tội cố ý khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng" (Điều 107 Bộ luật hỡnh sự 1985) thỡ "thấy" ở đõy khụng phải hiểu theo nghĩa rộng như cỏc cỏch khỏc nhau được giải thớch trong Từ điển tiếng Việt năm 1992, nhưng cũng khụng phải hiểu theo nghĩa hẹp là chỉ "nhỡn thấy". "Thấy" quy định trong Điều 107 Bộ luật hỡnh sự hoặc là "mắt nhỡn thấy" hoặc là tuy mắt khụng nhỡn thấy nhưng "cú đầy đủ căn cứ biết rừ" người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, tuy cú điều kiện mà khụng cứu giỳp dẫn đến chết người [49].
Mặc dự đó đạt được những thành tựu nhất định, song phỏp luật quy định về tội phạm này vẫn cú một số tồn tại, hạn chế, thiếu quy định chi tiết, dẫn đến khụng thống nhất trong việc ỏp dụng phỏp luật. Vỡ vậy, đũi hỏi phải cú sự sửa đổi, bổ sung nhằm bảo đảm việc điều tra, truy tố và xột xử cỏc tội phạm này đỳng phỏp luật.
Chương 2
TỘI KHễNG CỨU GIÚP NGƯỜI ĐANG Ở TRONG TèNH TRẠNG NGUY HIỂM ĐẾN TÍNH MẠNG THEO BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM
VÀ BỘ LUẬT HèNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TRấN THẾ GIỚI