KHÁI NIỆM VÀ í NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH TỘI KHễNG CỨU

Một phần của tài liệu Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo luật hình sự Việt Nam (Trang 29)

GIÚP NGƯỜI ĐANG Ở TRONG TèNH TRẠNG NGUY HIỂM ĐẾN TÍNH MẠNG

TRONG LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM

1.2.1. Khỏi niệm tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng theo luật hỡnh sự Việt Nam

Hiện nay, trong khoa học luật hỡnh sự Việt Nam, mặc dự cũn cú nhiều quan điểm khỏc nhau về khỏi niệm tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, song tựu trung lại cỏc quan điểm đú vẫn thống nhất trong việc nờu ra nội dung và bản chất phỏp lý của tội phạm này.

Tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là tội phạm được quy định lần đầu tiờn trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1985 tại Điều 107 và cho đến hiện nay chưa cú một văn bản phỏp lý nào đưa ra định nghĩa cụ thể về tội phạm này. Khoản 1 Điều 102 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cũng mới chỉ quy định cấu thành cơ bản của tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng: "Người nào thấy người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, tuy cú điều kiện mà khụng cứu giỳp dẫn đến hậu quả người đú chết, thỡ bị phạt cảnh cỏo, cải tạo

khụng giam giữ đến hai năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến hai năm" [37], mà

chưa đưa ra được định nghĩa thế nào là hành vi khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng và chưa nờu được dấu hiệu chủ thể của tội phạm.

Trước hết, cú quan điểm cho rằng: "Cố ý khụng cứu người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là hành vi thấy người đang ở trong

tỡnh trạng sắp chết, tuy cú điều kiện cứu mà khụng cứu dẫn đến người đú bị chết" [34, tr. 112]. Quan điểm này dựa trờn cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (Điều 102) để định nghĩa, do đú, chỉ mụ tả giải thớch hành vi và cỏc dấu hiệu định tội, nhưng chưa nờu được dấu hiệu chủ thể của tội phạm này - là người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự khi định nghĩa tội phạm.

Hiểu theo thuật ngữ đơn thuần thỡ khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là hành vi bất hợp phỏp của một hay nhiều người bỏ mặc người khỏc chết khi người đú gặp nguy hiểm đến tớnh mạng. Do đú, cú quan điểm khỏc lại nờu tương tự: "Tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là hành vi khụng cứu giỳp người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng mà họ thấy và cú điều kiện cứu giỳp, dẫn đến người đú chết" [53, tr. 402]. Do đú, dưới gúc độ khoa học, quan điểm này cũng chưa nờu được dấu hiệu chủ thể của tội phạm này - là người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự khi định nghĩa tội phạm.

Gần đõy, cú quan điểm cụ thể húa hơn biểu hiện của hành vi phạm tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng và đó nờu tương đối đầy đủ nội dung khỏi niệm tội phạm này, song vẫn thiếu dấu hiệu chủ thể của tội phạm, theo đú:

Cố ý khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là hành vi phạm tội của người thấy người khỏc đang ở trong tỡnh trạng (sắp chết hoặc cú thể chết như: sắp chết đuối; bị thương tớch hoặc do tai nạn giao thụng gõy ra…), tuy cú điều kiện mà khụng cứu giỳp (tức là cú khả năng cứu giỳp và sự cứu giỳp khụng gõy nguy hiểm cho bản thõn hoặc cho người khỏc) mà cố ý bỏ mặc, dẫn đến chết người; nếu nạn nhõn được cứu giỳp kịp thời thỡ sẽ khụng bị chết.

Người khụng cứu giỳp là người đó vụ ý gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm (khoản 2 Điều 102 là trường hợp người phạm tội là người đó vụ ý gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm đú (như: cựng đi tắm ở sụng, người biết bơi đựa nghịch làm cho người khụng biết bơi bị chới với sắp chỡm mà khụng cứu vớt).

Đối với trường hợp điều khiển phương tiện giao thụng vận tải gõy ra tai nạn rồi bỏ chạy, cố ý khụng cứu giỳp người bị nạn để trốn trỏnh trỏch nhiệm thỡ xử lý theo điểm c khoản 2 Điều 186 (tội vi phạm cỏc quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ).

Cần lưu ý khỏi niệm "thấy" được quy định trong điều luật này là "mắt nhỡn thấy" hoặc là mắt khụng nhỡn thấy nhưng "cú đầy đủ căn cứ biết rừ" người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, tuy cú điều kiện mà khụng cứu giỳp dẫn đến chết người. Vớ dụ: một người biết bơi giỏi, được một chỏu bộ đến bỏo cú bạn chỏu vừa bị ngó xuống ao sõu, nhưng người này khụng đến cứu dẫn đến chỏu bộ bị chết đuối v.v… [50].

Tuy nhiờn, qua nghiờn cứu cỏc khỏi niệm chung về tội này, tỏc giả luận văn tỏn thành với cỏch lập luận về tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm như sau: Trước hết, khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là trường hợp người phạm tội cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt độ tuổi theo quy định của phỏp luật hỡnh sự đó cú hành vi thấy người đang ở trong tỡnh trạng sắp chết, tuy cú điều kiện cứu mà khụng cứu dẫn đến người đú bị chết. Hậu quả của hành vi vi phạm là dẫn đến hậu quả chết người, đõy là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm này. Do đú, điều kiện để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự một người về tội này là hậu quả chết người đó xảy ra do nạn nhõn khụng được cứu giỳp kịp thời.

Túm lại, từ những phõn tớch như đó nờu trờn, tỏc giả luận văn đưa ra khỏi niệm về tội phạm này như sau:

Tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là hành vi của người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, thấy người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng tuy cú điều kiện mà khụng cứu giỳp, cố ý bỏ mặc, dẫn đến hậu quả người đú chết, qua đú xõm phạm giỏn tiếp tới khỏch thể được luật hỡnh sự bảo vệ là quyền sống của con người.

1.2.2. í nghĩa của việc quy định tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng theo luật hỡnh sự Việt Nam

Tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng lần đầu tiờn được quy định trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 của nước ta, cú ý nghĩa về mặt lập phỏp hỡnh sự hết sức to lớn. Nú đỏnh dấu sự trưởng thành về kỹ thuật lập phỏp hỡnh sự của nước ta trong lĩnh vực bảo vệ quyền con người núi chung, bảo vệ quyền sống của con người núi riờng. Việc chớnh thức ghi nhận về mặt phỏp lý hỡnh sự tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng trong luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành là một biểu hiện cụ thể của việc tụn trọng và bảo vệ quyền con người được ghi nhận tại khoản 1 Điều 14 Hiến phỏp năm 2013: "Ở nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, cỏc quyền con người, quyền cụng dõn về chớnh trị, dõn sự, kinh tế, văn húa, xó hội được cụng nhận, tụn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến phỏp và phỏp luật" [41]. Do đú, việc quy định tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng trong Bộ luật hỡnh sự cú những ý nghĩa sau đõy:

Thứ nhất, biểu hiện cụ thể mối quan hệ chặt chẽ giữa đạo đức và

phỏp luật hỡnh sự. Đạo đức và phỏp luật là những hỡnh thỏi ý thức xó hội, cú mối quan hệ hữu cơ, tỏc động qua lại, bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau trong quỏ trỡnh điều chỉnh hành vi của con người. Phỏp luật lấy đạo đức làm cơ sở, nhiều quy tắc, chuẩn mực đạo đức được Nhà nước thừa nhận đó trở thành quy phạm phỏp luật và Nhà nước cũng sử dụng phỏp luật để bảo vệ đạo đức.

Bộ luật hỡnh sự năm 1985, cũng như Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, điều đú cú ý nghĩa, cỏc giỏ trị đạo đức như sức khỏe, tớnh mạng của con người được Nhà nước bảo vệ bằng phỏp luật hỡnh sự. Thụng qua việc quy định hành vi thấy người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, tuy cú điều kiện mà khụng cứu giỳp dẫn đến hậu quả người đú chết là tội phạm và phải chịu hỡnh phạt - biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của Nhà nước, phỏp luật hỡnh sự đúng vai trũ tỏc động mạnh mẽ đến sự hỡnh thành, phỏt triển nền đạo đức mới, đạo đức hướng tới con người, tụn trọng con người và vỡ con người.

Đạo đức núi chung, cỏc giỏ trị đạo đức như nhõn phẩm, danh dự, tớnh mạng, sức khỏe của con người núi riờng, một mặt kế thừa cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống, phản ỏnh những yờu cầu của sự phỏt triển kinh tế - xó hội, nhưng mặt khỏc, nú phải bảo đảm phự hợp với những yờu cầu của phỏp luật núi chung, phỏp luật hỡnh sự núi riờng, khuyến khớch cụng dõn tuõn thủ phỏp luật, trong đú cú phỏp luật hỡnh sự.

Thứ hai, tạo cơ sở phỏp lý cho cuộc đấu tranh phũng, chống cỏc hành

vi xõm phạm nghiờm trọng đến tớnh mạng, sức khỏe của người khỏc. Đạo luật hỡnh sự giữ vị trớ hết sức quan trọng trong đấu tranh phũng, chống tội phạm núi chung, tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng núi riờng, bởi vỡ chỉ văn bản này mới quy định hành vi xõm phạm đến quyền sống của con người được coi là một trong những hành vi phạm tội nghiờm trọng nhất và bị phỏp luật nghiờm trị. Việc Nhà nước quy định tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng và hỡnh phạt được ỏp dụng đối với người phạm tội là nhõn danh ý chớ của nhõn dõn, là sự thể hiện thỏi độ của nhõn dõn (thụng qua Nhà nước đối với tội phạm). Quy phạm phỏp luật hỡnh sự về tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng vừa cú tớnh chất cấm chỉ, vừa cú tớnh chất

bắt buộc. Quy phạm này, một mặt cấm người ta khụng được thực hiện hành vi bỏ mặc người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, tuy cú điều kiện mà khụng cứu giỳp dẫn đến hậu quả người đú chết, bằng sự răn đe ỏp dụng hỡnh phạt đối với người phạm tội; mặt khỏc, quy phạm phỏp luật hỡnh sự này cũng buộc cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm khi phỏt hiện cú dấu hiệu của tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, thỡ phải điều tra, truy tố, xột xử một cỏch nghiờm minh, buộc người phạm tội phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Thứ ba, thể hiện sự quan tõm của Nhà nước ta đối với việc bảo vệ và

phỏt triển quyền con người núi chung, quyền sống của con người núi riờng. Dưới chế độ xó hội chủ nghĩa, Nhà nước ta luụn xỏc định con người vừa là mục tiờu, vừa là động lực của sự nghiệp xõy dựng đất nước. Nhà nước ta khẳng định, con người là trung tõm của cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội, thỳc đẩy và bảo vệ quyền con người núi chung, bảo vệ sức khỏe, tớnh mạng của con người núi riờng, là nhõn tố quan trọng cho sự phỏt triển bền vững, bảo đảm thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hiện đại húa đất nước. Việc phỏp luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành quy định tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, cũng như cỏc quy định khỏc về quyền con người trong hệ thống phỏp luật Việt Nam chứng tỏ, mọi chủ trương, đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta đều nhằm phấn đấu cho mục tiờu "dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh", tất cả vỡ con người và cho con người.

Thứ tư, bảo vệ sức khỏe, tớnh mạng của cụng dõn, gúp phần tớch cực

vào việc thực hiện nhiệm vụ giữ gỡn trật tự, an toàn xó hội. Việc phỏp luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành quy định tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng gúp phần quan trọng trong việc bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe của con người, đồng thời gúp phần tớch cực vào nhiệm vụ bảo vệ phỏp chế xó hội của nghĩa, giữ gỡn trật tự, an toàn xó hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiờn, nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa đũi hỏi cỏc cơ quan cú thẩm quyền phải ỏp dụng đỳng đắn những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội phạm núi chung, tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng núi riờng trong hoạt động điều tra, truy tố, xột xử. Việc ỏp dụng quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng một cỏch tựy tiện, khụng đỳng phỏp luật, bị coi là những hành vi vi phạm phỏp luật nghiờm trọng, bởi nú khụng những xõm hại hoạt động đỳng đắn của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật, mà cũn làm giảm sỳt lũng tin của nhõn dõn đối với sự lónh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước. Do vậy, việc quy định một cỏch chặt chẽ tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng trong phỏp luật hỡnh sự và việc ỏp dụng đỳng đắn nú trong thực tiễn, thể hiện sự tụn trọng cỏc quyền của con người núi chung và quyền sống của con người núi riờng của Nhà nước ta, bảo đảm sự giỏm sỏt của nhõn dõn, xó hội trong hoạt động điều tra truy tố, xột xử núi chung và điều tra, truy tố, xột xử về tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng núi riờng.

Túm lại, việc quy định tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng hiện hành, ngoài ý nghĩa về mặt lập phỏp hỡnh sự, cũn cú ý nghĩa nõng cao nhận thức của nhõn dõn núi chung, cỏn bộ cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật núi riờng về sự cần thiết phải tụn trọng tớnh mạng, sức khỏe của con người. Mặt khỏc, việc quy định cụ thể về tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng trong phỏp luật hỡnh sự, cũn giỳp cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật nắm vững nội dung, bản chất phỏp lý, từ đú ỏp dụng đỳng đắn quy phạm phỏp luật hỡnh sự này, gúp phần nõng cao hiệu quả đấu tranh phũng, chống tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, động viờn quần chỳng nhõn dõn tham gia tớch cực vào cuộc đấu tranh này.

Một phần của tài liệu Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo luật hình sự Việt Nam (Trang 29)