TèNH TRẠNG NGUY HIỂM ĐẾN TÍNH MẠNG VỚI MỘT SỐ TỘI PHẠM KHÁC
THEO LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM
2.2.1. Phõn biệt tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng với tội giết người
Tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng (Điều 102) và tội giết người (Điều 93) đều là những tội phạm thuộc
nhúm cỏc tội xõm phạm đến tớnh mạng. Vỡ vậy, hai tội này cú khỏch thể trực tiếp giống nhau là xõm phạm đến quyền sống của con người và gõy ra cỏi chết cho nạn nhõn. Cả hai tội này đều là tội cú cấu thành vật chất, hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc và lỗi của cỏc chủ thể thực hiện hành vi trong cả hai loại tội đều là lỗi cố ý.
Tuy cú nhiều dấu hiệu giống nhau nhưng giữa hai loại tội này lại cú rất nhiều điểm khỏc biệt:
- Mặt khỏch quan của tội phạm
Trước hết, tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng và tội giết người khỏc nhau ở mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm. Hành vi khỏch quan của tội giết người là hành vi tước đoạt trỏi phỏp luật tớnh mạng của người khỏc, cố ý gõy ra cỏi chết cho nạn nhõn. Trong khi đú, hành vi khỏch quan của tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là hành vi khụng cứu giỳp do phỏp luật quy định. Hành vi (khụng hành động) khụng cứu giỳp khụng phải là nguyờn nhõn trực tiếp gõy ra hậu quả nhưng xột trờn thực tế thỡ kết quả của hành vi này tạo ra nguyờn nhõn dẫn đến hậu quả nguy hiểm. Từ sự so sỏnh trờn, ta cú thể thấy, so với tội khụng cứu giỳp người thỡ hành vi của tội giết người mang tớnh nguy hiểm cao hơn vỡ nú trực tiếp tước đoạt tớnh mạng của con người.
- Về mặt chủ quan của tội phạm
Dự cả hai tội đều được thực hiện với lỗi cố ý, nhưng tội giết người bao gồm cả hai loại lỗi cú ý trực tiếp và cố ý giỏn tiếp cũn tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng được thực hiện với lỗi cố ý giỏn tiếp. Với tội giết người, nếu người phạm tội thực hiện với lỗi cố ý giỏn tiếp và hậu quả chết người xảy ra thỡ người phạm tội sẽ bị xử với tội danh giết người, cũn nếu hậu quả chết người khụng xảy ra thỡ người phạm tội sẽ bị xột xử theo tội cố ý gõy thương tớch. Cũn với tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng thỡ lỗi cố ý giỏn tiếp là ranh
giới để quyết định một người phạm tội hay khụng phạm tội khi hậu quả chết người xảy ra.
Trong tội giết người, động cơ và mục đớch trong một số trường hợp được coi là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của điều luật như giết người vỡ động cơ đờ hốn… Tuy nhiờn, với tội khụng cứu giỳp thỡ động cơ, mục đớch phạm tội khụng phải là dấu hiệu bắt buộc.
Thực tiễn xột xử cho thấy, để định đỳng tội danh, ta cần phõn phõn biệt hai tội này qua một số dấu hiệu cơ bản sau:
Thứ nhất, nếu nạn nhõn bị chết do tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng thỡ:
- Định tội giết người khi người phạm tội vỡ mong muốn hoặc cú ý thức bỏ mặc cho hậu quả chết người xảy ra nờn đó cố ý đặt nạn nhõn vào tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng
- Định tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng khi người phạm tội chỉ vụ ý gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng của nạn nhõn, trước đú người phạm tội khụng cú bất kỳ hành vi cố ý nào xõm phạm tớnh mạng hoặc sức khỏe của nạn nhõn.
Thứ hai, nếu nạn nhõn bị chết khụng phải do tỡnh trạng nguy hiểm đến
tớnh mạng mà do hành vi của người phạm tội cố ý gõy ra, thỡ người thực hiện hành vi cố ý gõy ra cỏi chết cho nạn nhõn chỉ cú thể phạm tội giết người mà khụng phạm tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng.
2.2.2 Phõn biệt tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng với tội giỳp người khỏc tự sỏt
Tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng (Điều 102) và tội giỳp người khỏc tự sỏt (Điều 101) đều là những tội phạm thuộc nhúm cỏc tụi xõm phạm đến tớnh mạng. Vỡ vậy, hai tội này cú khỏch thể trực tiếp giống nhau là xõm phạm đến quyền sống của con người và gõy ra cỏi chết cho nạn nhõn.
Lỗi của cỏc chủ thể thực hiện thành vi trong cả hai loại tội đều là lỗi cố ý.
Tuy cú nhiều dấu hiệu giống nhau nhưng giữa hai loại tội này lại cú rất nhiều điểm khỏc biệt.
- Mặt khỏch quan của tội phạm
Trước hết, tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng và tội giỳp người khỏc tự sỏt khỏc nhau ở mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm. Hành vi khỏch quan của tội giỳp người khỏc tự sỏt là hành vi tạo điều kiện tinh thần hoặc vật chất để người khỏc tự sỏt, như: tỡm kiếm, cung cấp phương tiện để nạn nhõn tự sỏt hoặc hứa hẹn trước với nạn nhõn
giữ kớn việc tự sỏt của họ. Vớ dụ: A biết B cú ý định tự sỏt và A cũng muốn B tự
sỏt nhưng B chưa biết tự sỏt bằng cỏch nào, B nhờ A đi mua hộ thuốc ngủ và khụng được núi là mua hộ B, A đó nhận lời và mua cho B 20 viờn thuốc ngủ; B đó uống một lỳc hết 20 viờn thuốc ngủ nờn đó bị chết. Trong khi đú, hành vi khỏch quan của Tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là hành vi (khụng hành động) khụng cứu giỳp do phỏp luật quy định; thể hiện ở việc đó bỏ mặc, lờ đi khụng cứu giỳp người khỏc đang ở trong tỡnh trạng
nguy hiểm đến tớnh mạng, mặc dự cú điều kiện, cú trỏch nhiệm cứu giỳp. Vớ dụ:
A và B là hai người bạn trọ cựng phũng. B thất tỡnh nờn đi mua một lọ thuốc ngủ về nhà uống để tử tự. Khi B uống hết lọ thuốc ngủ, A cũng ở nhà và biết sự việc này nhưng A khụng đưa B đi bệnh viện mà bỏ mặc B ở nhà và đi chơi; vỡ trong lũng A cũng muốn B chết để A thoải mỏi hẹn hũ với người yờu của B.
Dấu hiệu hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng. Điều kiện để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự một người về tội này là hậu quả chết người đó xảy ra do nạn nhõn khụng được cứu giỳp kịp thời. Cũn đối với tội giỳp người khỏc tự sỏt, hậu quả chết người khụng phải là dấu hiệu bắt buộc, chỉ cần người được giỳp đỡ cú hành vi tự sỏt là tội phạm đó hoàn thành, cũn nạn nhõn cú chết hay khụng, điều đú chỉ cú ý nghĩa khi xem xột đến việc
quyết định hỡnh phạt hoặc xem xột đến việc cú truy tố người phạm tội này hay khụng chứ khụng cú ý nghĩa định tội.
- Về mặt chủ quan của tội phạm
Dự cả hai tội đều được thực hiện với lỗi cố ý giỏn tiếp. Nhưng với tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng thỡ lỗi là ranh giới để quyết định một người phạm tội hay khụng phạm tội khi hậu quả chết người xảy ra; thỡ đối với tội giỳp người khỏc tự sỏt, nếu nạn nhõn bị chết thỡ cỏi chết của nạn nhõn chỉ là hậu quả giỏn tiếp do hành vi giỳp đỡ nạn nhõn của người phạm tội chứ khụng phải là hậu quả trực tiếp, bởi lẽ dự cú được giỳp đỡ đến mức nào đi nữa mà người được giỳp đỡ khụng tự sỏt thỡ vẫn chưa phải là tội phạm.
2.2.3. Phõn biệt tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng với tội bức tử
Tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng (Điều 102) và tội bức tử (Điều 100) đều là những tội phạm thuộc nhúm cỏc tụi xõm phạm đến tớnh mạng. Vỡ vậy, hai tội này cú khỏch thể trực tiếp giống nhau là xõm phạm đến quyền sống của con người và gõy ra cỏi chết cho nạn nhõn.
Lỗi của cỏc chủ thể thực hiện thành vi trong cả hai loại tội đều là lỗi cố ý giỏn tiếp.
Tuy cú nhiều dấu hiệu giống nhau nhưng giữa hai loại tội này lại cú rất nhiều điểm khỏc biệt.
- Mặt khỏch quan của tội phạm
Trước hết, tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng và tội bức tử khỏc nhau ở mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm. Hành vi khỏch quan của tội bức tử là hành vi đối xử tàn ỏc (tức là đối xử cú tớnh độc ỏc, tàn bạo, như: đỏnh đập gõy đau khổ về thể chất, nhưng chưa đến mức gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người bị lệ thuộc), thường xuyờn ức hiếp (đối xử bất cụng, bất bỡnh đẳng), ngược đói (đối xử tồi tệ) hoặc làm nhục (xỳc phạm nghiờm trọng nhõn phẩm, danh dự…) người lệ thuộc mỡnh làm cho người đú tự sỏt. Hành vi khỏch quan của tội
khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng được thực hiện dưới dạng khụng hành động. Thể hiện ở việc đó bỏ mặc, lờ đi khụng cứu giỳp người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, mặc dự cú điều kiện, cú trỏch nhiệm cứu giỳp.
Dấu hiệu hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng. Điều kiện để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự một người về tội này là hậu quả chết người đó xảy ra do nạn nhõn khụng được cứu giỳp kịp thời. Cũn đối với tội giỳp người khỏc tự sỏt, hậu quả chết người khụng phải là dấu hiệu bắt buộc, chỉ cần nạn nhõn cú hành vi tự sỏt là tội phạm đó hoàn thành, cũn nạn nhõn cú chết hay khụng, điều đú chỉ cú ý nghĩa khi xem xột đến việc quyết định hỡnh phạt.
- Mặt chủ thể của tội phạm
Chủ thể của tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là bất kỳ người nào từ đủ 16 tuổi trở lờn và cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự; cũn đối với tội bức tử, mối quan hệ lệ thuộc giữa nạn nhõn và chủ thể phạm tội là yếu tố bắt buộc để xỏc định hành vi của một người cú phạm tội bức tử hay khụng. Người bị lệ thuộc phải là người dựa vào người khỏc trong cuộc sống về cỏc mặt vật chất và tinh thần như: lệ thuộc về kinh tế, bị ràng buộc về quan hệ hụn nhõn, huyết thống, nuụi dưỡng, quan hệ cụng tỏc, thầy trũ, hoặc quan hệ tụn giỏo, tớn ngưỡng…).
2.2.4. Phõn biệt tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng với tội vụ ý làm chết người
Mặt khỏch thể của tội phạm, cả hai tội này đều xõm phạm đến quyền
sống của con người được phỏp luật hỡnh sự bảo vệ. Ngoài ra tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng cũn đồng thời xõm phạm đến trỏch nhiệm cụng dõn, trỏch nhiệm nghề nghiệp, đạo đức con người trước tớnh mạng người khỏc.
Về hành vi của tội phạm, theo đú, khụng giống tội vụ ý làm chết người
giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng được thực hiện dưới dạng khụng hành động. Thể hiện ở việc đó bỏ mặc, lờ đi khụng cứu giỳp người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, mặc dự cú điều kiện, cú trỏch nhiệm cứu giỳp.
Trong hai tội danh này thỡ hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc. Trong tội vụ ý làm chết người, hậu quả chết người là kết quả trực tiếp do hành vi vi phạm quy tắc về an toàn gõy ra. Là mối quan hệ nhõn quả trực tiếp từ hành vi vi phạm dẫn đến hậu quả nguy hiểm. Trong tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng việc dẫn tới hậu quả chết người cũn phải kết hợp với điều kiện nạn nhõn khụng được cấp cứu kịp thời. Nếu được cấp cứu kịp thời cú thể nạn nhõn đó khụng chết.
Mặt chủ quan của tội phạm, trước hết, về dấu hiệu lỗi, tội vụ ý làm
chết người được thực hiện với lỗi vụ ý. Tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng được thực hiện với lỗi cố ý (cố ý giỏn tiếp). Người phạm tội nhận thức rừ về mặt phỏp luật, trỏch nhiệm cụng dõn, trỏch nhiệm nghề nghiệp cũng như về mặt đạo đức, mặt tỡnh người là phải cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm. Nhận thức rừ về tỡnh trạng nguy hiểm của người khỏc - tỡnh trạng đang bị đe dọa trực tiếp đến sự sống. Việc khụng cứu giỳp cú thể dẫn đến hậu quả chết người. Tuy khụng mong muốn hậu quả chết người xảy ra, nhưng người phạm tội vẫn cố ý khụng cứu giỳp người khỏc và để mặc cho hậu quả chết người xảy ra.
2.3. TỘI KHễNG CỨU GIÚP NGƯỜI ĐANG Ở TRONG TèNH TRẠNG
NGUY HIỂM ĐẾN TÍNH MẠNG THEO BỘ LUẬT HèNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC
TRấN THẾ GIỚI
Tớnh mạng của con người luụn được đề cao và phỏp luật của cỏc quốc gia trờn thế giới từ cổ chớ kim, từ Đụng sang Tõy bảo vệ. Tuy nhiờn, do quan điểm lập phỏp và chớnh sỏch hỡnh sự của mỗi quốc gia cú khỏc nhau nờn cỏc quy định về bảo vệ tớnh mạng con người cũng rất khỏc nhau. Tội khụng cứu
giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng xõm phạm trực tiếp tớnh mạng con người được phỏp luật hỡnh sự cỏc nước bảo vệ. Cũng khụng ngoại lệ, nú khỏc nhau ở cỏc cỏc quốc gia và cỏc thời điểm khỏc nhau trong lịch sử lập phỏp trờn thế giới. Trờn thế giới tồn tại hệ thống phỏp luật ỏn lệ - Common Law, và hệ thống luật Chõu Âu lục địa - Civil Law, và hệ thống phỏp luật lai căng giữa hai hệ thống phỏp luật trờn. Tuy khỏc nhau về cỏch thức quy định trong hệ thống phỏp luật của mỡnh, nhưng tựu trung lại, cỏc quốc gia trờn thế giới đều thể hiện thỏi độ nghiờm khắc trừng trị tội phạm xõm phạm tớnh mạng con người.
2.3.1. Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga
Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga năm 1996 được sửa đổi bổ sung năm 2003, 2009, 2010 và Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999 cú nhiều điểm tương đồng. Trong Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga, tội bỏ mặc người khỏc trong tỡnh trạng nguy hiểm được quy định tại Điều 125:
Người nào mà rừ ràng là bỏ mặc người khỏc trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng hoặc sức khỏe hay mất khả năng đưa ra cỏc biện phỏp tự cứu chữa do non yếu, tuổi cao, bị bệnh hoặc vỡ tự mỡnh khụng thể cứu chữa, trong những trường hợp nếu như người phạm tội cú khả năng giỳp đỡ và buộc phải giỳp đỡ mà lại bỏ mặc họ trong tỡnh trạng nguy hiểm đến sức khỏe hoặc tớnh mạng thỡ bị phạt tiền đến tỏm mươi nghỡn rỳp hoặc bằng lương hay bằng thu nhập khỏc của người bị kết ỏn đến sỏu thỏng hoặc phạt lao động bắt buộc từ một trăm hai mươi giờ đến một trăm tỏm mươi giờ, hoặc lao động cải tạo đến một năm, hoặc phạt giam đến ba thỏng, hoặc phạt tự đến một năm (sửa đổi theo Luật Liờn bang ngày 08 thỏng 12 năm 2003. N 162-FD - tổng tập luật Liờn bang Nga, 2003, N50 trang 4848) [55]. Theo Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga, trong những trường hợp nếu như người phạm tội cú khả năng giỳp đỡ và buộc phải giỳp đỡ mà lại bỏ mặc nạn
nhõn trong tỡnh trạng nguy hiểm đến sức khỏe hoặc tớnh mạng thỡ bị coi là