Kiến nghị với doanh nghiệp dược phẩm 73 

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động marketing một số vắc xin tiêm chủng được cung ứng theo dich vụ tự chi trả tại việt nam từ 2008 đến 2012 (Trang 82)

Các doanh nghiệp dược phẩm cần tuân thủ đúng các quy định, quy chế của Nhà nước và Bộ Y Tế về hoạt động sản xuất, kinh doanh Dược phẩm trên thị trường Việt Nam.

Đối với các công ty dược phẩm nước ngoài:

- Nghiên cứu để tìm các giải pháp giúp giảm chi phí từ đó giảm giá vắc xin để phù hợp hơn với thu nhập của người dân.

Đối với các công ty sản xuất vắc xin trong nước:

- Cần liên doanh, liên kết với các nước có trình độ cao để tăng trình độ công nghệ cũng như thực hiện việc chuyển giao công nghệ.

- Cần đầu tư vào công nghệ tiên tiến để làm sản xuất các vắc xin giá trị sử dụng

cao đặc biệt là vắc xin đa giá.

2.2. Kiến nghị với Bộ Y tế và các Cơ quan quản lý Nhà nước:

Nâng cao hiệu quả công tác giám sát và đảm bảo chất lượng vắc xin, đảm bảo công tác tiêm phòng an toàn và hiệu quả cho người dân.

74

Thanh tra, kiểm tra, giám sát công tác thông tin và quảng cáo vắc xin: Xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm các quy định về thông tin và quảng cáo vắc xin, tặng hàng mẫu, lạm dụng khuyến mại và những hoạt đông Marketing không lành mạnh.

Xây dựng cơ chế, chính sách chủ động kêu gọi và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp liên kết đầu tư vào các cơ sở sản xuất vắc xin hiện có trong nước, xây dựng các nhà máy đạt chuẩn sản xuất các loại vắc xin đơn giá Việt Nam chưa đủ trình độ công nghệ sản xuất và đặc biệt là vắc xin phối hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bộ Y Tế (2007), Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007, Hà Nội.

2. Bộ Y Tế (2008), Quy định về sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế trong dự phòng và điều trị, Hà Nội.

3. Bộ Y Tế(2009),Thông tư hướng dẫn hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc, Hà Nội. 4. Trần Minh Đạo (2002), Giáo trình Marketing căn bản, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà

Nội.

5. Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2007), Quản lý và kinh tế Dược, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

6. Phillip Kotler (1994), Marketing căn bản, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 7. Phillip Kotler (2000), Quản trị Marketing, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

8. Khổng Đức Mạnh (2001), Nghiên cứu việc ứng dụng các chính sách Marketing của một số công ty dược phẩm hàng đầu thế giới tại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.

9. Ngô Thị Hương Minh (2010), Nghiên cứu hoạt động Marketing nhóm thuốc điều trị

hen phế quản trên thị trường Hà Nội, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại Học Dược Hà Nội, Hà Nội.

10. Cao Minh Quang (2006), Cơ hội và thách thức của Ngành dược Việt Nam trước thềm hội nhập WTO, Tài liệu chuyên đề, Bộ Y tế.

11. Cao Minh Quang (2010), Báo cáo tổng quan về đầu tư trong lĩnh vực Dược, thực trạng, cơ hội, thách thức và triển vọng, Bộ Y tế.

12. Cao Minh Quang (2010), Quy hoạch chi tiết phát triển công nghiệp dược Việt Nam giai đoạn đến 2020 và tầm nhìn đến 2030, Bộ Y tế.

13. Al Ries, Jack Trout (2011), 22 quy luật bất biến trong Marketing, Nhà xuất bản trẻ TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

14. Sở Giáo dục và đào tạo Hà Nội (2005), Giáo trình Marketing căn bản, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.

15. Tống Nguyễn Thái Sơn (2009), Khảo sát và nhận dạng chiến lược Marketing của công ty GSK tại Việt Nam giai đoạn 2006-2008, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại Học Dược Hà Nội, Hà Nội.

16. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2003), Nguyên lý Marketing, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

TIẾNG ANH

17. Business Insighs (2009), The Vaccine Market Outlook to 2014.

18. Dimitris Dogramatzis (2002), Pharmaceutical Marketing, A Practical Guide, The

CRC Press, USA.

19. Mickey C.Smith (1991), Pharmaceutical Marketing: Strategy and Cases, Haworth

Press, New York, USA.

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động marketing một số vắc xin tiêm chủng được cung ứng theo dich vụ tự chi trả tại việt nam từ 2008 đến 2012 (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)