D. Thủy phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch KOH đun nĩng.
A. Tăng 2,70 gam B Giảm 7,74 gam C Tăng 7,92 gam D Giảm 7,38 gam.
Câu 210 (ĐH KA 2011): Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit
axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hồn tồn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 0,72. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24.
Câu 211 (ĐH KA 2011):Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với
NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là
A. 0,3. B. 0,8. C. 0,2. D. 0,6.
Câu 212 (ĐH KHỐI B 2011): Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hồn tồn
3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là:
A. 25% B. 27,92% C. 72,08% D. 75%
Câu 213 (CĐ KA 2011):Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hồn tồn với natri (dư), thu
được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, để phản ứng hồn tồn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M.
Giá trị của m là: A. 7,0 B. 14,0 C. 10,5 D.21,0
Câu 214 (CĐ KA 2011):Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất
quá trình lên men tạo thành ancol etylic là:
A. 60% B. 40% C. 80% D. 54%
Câu 215 (CĐ KHỐI A,B 2012):Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol (C6H5OH) và axit axetic tác
dụng vừa đủ với nước brom, thu được dung dịch X và 33,1 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol. Trung hịa hồn tồn X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 33,4. B. 21,4. C. 24,8. D. 39,4.
Câu 216 (CĐ KHỐI A,B 2012):Hĩa hơi hồn tồn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể
tích của 1,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hồn tồn 11 gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Cơng thức của X là
A. C2H5COOCH3. B. C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H7.
Câu 217 (ĐH KA 2012):Đốt cháy hồn tồn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. X tác
dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. Oxi hĩa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chất Y. Nhận xét nào sau đây đúng với X?
A. X làm mất màu nước brom
B. Trong X cĩ hai nhĩm –OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai.
C. Trong X cĩ ba nhĩm –CH3. D. Hiđrat hĩa but-2-en thu được X.
Câu 218 (ĐH KB 2012): Oxi hĩa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic,
một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ tồn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với Na dư, thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hồn tồn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hĩa là
A. 50,00% B. 62,50% C. 31,25% D. 40,00%
Câu 219: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với
dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hồn tồn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là
A. 1,62. B. 1,80. C. 3,60. D. 1,44.
Câu 220 (CĐ 2013): Oxi hĩa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một
anđehit, ancol dư và Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đun nĩng 16,6 gam X với H2SO4 đặc ở 140ºC, thu được 13,9 gam hỗn hợp ete (khơng cĩ sản phẩm hữu cơ nào khác). Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Cơng thức của hai ancol trong X là