Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nĩng tác dụng với quặng photphorit

Một phần của tài liệu Hoá học lớp 12 ôn thi thpt quốc gia (Trang 28 - 32)

Câu 170(ĐHKHỐI A 2014):Cho các phản ứng sau:

(a) t0 2 (hoi) C H O+ → (b) Si + dung dịch NaOH → (c) FeO CO+ →t0 (d) O3 + Ag → (e) t0 3 2 Cu(NO ) → (f) t0 4 KMnO → Số phản ứng sinh ra đơn chất là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 171(ĐHKHỐI A 2014): Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:

Khí Cl2 dinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl2 khơ thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng

A. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc.B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl. B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl. C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3. D. dung dịch NaCl và dung dịch H-2SO4 đặc.

Câu 172: (ĐH khối A 2007). Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít CO2

(đktc). vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Gía trị của a là?

A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04.

Câu 173: ( ĐH khối A 008)Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm

NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

Câu 174 ( ĐH khối A 2009)Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp

NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364.

Câu 175: ( CĐ 2010)Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được

dung dịch X. Coi thể tích dung dịch khơng thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là

A. 0,6M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,4M.

Câu 176 ( ĐH khối B 2010)Đớt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng mợt lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp

thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là

A. 23,2 B. 12,6 C. 18,0 D. 24,0

Câu 177 ( ĐH khối B 2010)Hỡn hợp X gờm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl

(dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muới. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO (dư), cho hỡn hợp khí thu được sau phản ứng lợi từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 76,755 B. 73,875 C. 147,750 D. 78,875

Câu 178 ( ĐH khối A năm 2011)Hấp thụ hồn tồn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH

0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 2,00. B. 0,75. C. 1,00. D. 1,25.

Câu 179 ( ĐH khối B năm 2012)Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M và

NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 19,70 B. 23,64 C. 7,88 D. 13,79

Câu 180 (CĐ 2013): Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam

kết tủa . Giá trị của m là

A. 19,70. B. 10,00. C. 1,97. D. 5,00.

Câu 181 (ĐH - KHỐI B2013): Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M,

thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 29,55 B. 9,85 C. 19,70 D. 39,40

Câu 182 (CĐ 2014): Hấp thụ hồn tồn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH, thu được

dung dịch chứa 33,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là

A. 0,5. B. 0,6. C. 0,4. D. 0,3.

Câu 183(ĐH - KHỐI B2014):Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH

và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 14,775. B. 9,850. C. 29,550. D. 19,700.

Câu 184: ( ĐH khối B 2008)Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được cĩ các chất:

A. K3PO4, K2HPO4. B. K2HPO4, KH2PO4.C. K3PO4, KOH. D. H3PO4, KH2PO4.

Câu 185 (ĐH - KHỐI A2014):Từ 6,2 kg photpho điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 2M (hiệu suất

tồn bộ q trình điều chế là 80%)?

A. 64 lít B. 100 lít C. 40 lít D. 80 lít.

Câu 186(ĐH - KHỐI B2014):Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản

ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 21,30 B. 8,52 C. 12,78 D. 7,81

Câu 187 (CĐ -2010): Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 cĩ tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nĩng X một thời gian

trong bình kín (cĩ bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y cĩ tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản

ứng tổng hợp NH3 là A. 25%. B. 50%. C. 36%. D. 40%.

Câu 188 (CĐ -2010): Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nĩng, thu được chất

rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hồn tồn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là

A. 85,88%. B. 14,12%. C. 87,63%. D. 12,37%.

Câu 189 (CĐ 2014): Cho 23,7 gam KMNO4 phản ứng hết với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít khí Cl2

A. 3,36. B. 6,72. C. 8,40. D. 5,60.

Câu 190(CĐ 2014): Dẫn 4,48 lít hỗn hợp khí gồm N2 và Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau khi phản ứng xảy

ra hồn tồn, cịn lại 1,12 lít khí thốt ra. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm thể tích của Cl2 trong hỗn hợp trên là A. 25,00%. B. 88,38%. C. 11,62% D. 75,00%.

Câu 191(ĐH A – 2008) Để oxi hĩa hồn tồn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi cĩ mặt KOH,

lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là

A. 0,03 mol và 0,08 mol. B. 0,03 mol và 0,04 mol. C. 0,015 mol và 0,08 mol D. 0,015 mol và 0,04 mol.

Câu 192(CĐ 2014): Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra

hồn tồn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là

A. 8,96 lít B. 6,72 lít C. 17,92 lít D. 11,2 lít

Câu 193(CĐ 2013): Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp

Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là

A. 75,68%. B. 24,32%. C. 51,35%. D. 48,65%.

Câu 194(CĐ - KHỐI 2013): Hịa tan hồn tồn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl

dư, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

A. 4,48. B. 1,79. C. 5,60. D. 2,24.

Câu 195( KA-09): Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho

đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là

A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12.

Câu 196(CĐ 2013):Hỗn hợp X gồm FeCl2 và NaCl cĩ tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hịa tan hồn tồn 2,44

gam X vào nước, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 5,74. B. 2,87. C. 6,82. D. 10,80.

Câu 197 ( KA-09): Hồ tan hồn tồn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được

5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hồn tồn với 14,6 gam hỗn hợp X là A. 2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.

Câu 198 ( KA-09): Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam.

Câu 199(ĐH - KHỐI A 2010): Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X.

Để trung hồ 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là

A. 35,95%. B. 37,86%. C. 32,65%. D. 23,97%.

Câu 200(ĐH - KHỐI A2014): Hịa tan hết 1,69 gam Oleum cĩ cơng thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hịa

dung dịch thu được cần V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là:

A. 20 B. 40 C. 30 D. 10

CHUYÊN ĐỀ 5: KIM LOẠI

A. Fe. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO.

Câu 2 (TNTHPT 2012): Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là:

A. Zn, Mg, Cu. B. Cu, Zn, Mg. C. Mg, Cu, Zn. D. Cu, Mg, Zn.

Câu 3 (TNTHPT 2012):Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O

tạo thành dung dịch bazơ là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 4 (TNTHPT 2012): Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3. Số chất lưỡng tính trong dãy là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 5 (TNTHPT 2012): Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng là

A. Mg. B. Au. C. Cu. D. Ag.

Câu 6 (TNTHPT 2012): Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại

A. Cu. B. Zn. C. Au. D. Ag.

Câu 7 (TNTHPT 2012): Cho dãy các chất: FeO, Fe, Cr(OH)3, Cr2O3. Số chất trong dãy phản ứng được với

dung dịch HCl là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 8 (TNTHPT 2012): Trong bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhĩm

A. IIA. B. VIB. C. VIIIB. D. IA.

Câu 9 (TNTHPT 2012): Thành phần chính của quặng boxit là

A. FeCO3. B. Al2O3.2H2O. C. FeS2. D. Fe3O4.

Câu 10 (TNTHPT 2012): Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl2?

A. Na2CO3. B. HCl. C. NaCl. D. NaNO3.

Câu 11 (TNTHPT 2012): Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

A. K. B. Al. C. Fe. D. Cr.

Câu 12 (TNTHPT 2012): Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện

A. kết tủa keo trắng, sau đĩ kết tủa khơng tan. B. kết tủa keo trắng, sau đĩ kết tủa tan dần.

C. kết tủa màu nâu đỏ. D. kết tủa màu xanh.

Câu 13 (TNTHPT 2012): Kim loại nào sau đây khơng tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?

A. Zn. B. Cu. C. Al. D. Mg.

Câu 14 (TNTHPT 2012): Trong mơi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu

A. vàng. B. tím. C. xanh. D. đỏ.

Câu 15 (TNTHPT 2012): Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2

sinh ra kết tủa. Chất X là

A. AlCl3. B. CaCO3. C. Ca(HCO3)2. D. BaCl2.

Câu 16 (TNTHPT 2012): Ở điều kiện thường, kim loại cĩ độ cứng lớn nhất là

A. Al. B. K. C. Cr. D. Fe.

Câu 17 (TNTHPT 2012): Cho dãy các chất: Al2O3, KOH, Al(OH)3, CaO. Số chất trong dãy tác dụng với

H2O là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 18 (TNTHPT 2012): Trong các hợp chất, nguyên tố nhơm cĩ số oxi hĩa là

A. +4. B. +2. C. +3. D. +1.

Câu 19 (TNTHPT 2012): Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch metylamin, màu quỳ tím chuyển thành

A. đỏ. B. vàng. C. xanh. D. nâu đỏ.

Câu 20 (TNTHPT 2012): Phản ứng nào sau đây khơng tạo ra muối sắt(III)?

A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl. B. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng (dư).C. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4. D. Fe tác dụng với dung dịch HCl. C. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4. D. Fe tác dụng với dung dịch HCl.

A. Al. B. Ca. C. Cr. D. Na.

Câu 22 (TNTHPT 2012): Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hĩa – khử nào sau đây cĩ giá trị dương?

A. Na+/Na. B. Al3+/Al. C. Cu2+/Cu. D. Mg2+/Mg.

Câu 23 (TNTHPT 2012): Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4?

A. NaOH. B. BaCl2. C. NaCl. D. HCl.

Câu 24 (TNTHPT 2013): Cơng thức hĩa học của kali đicromat là

A. KCl. B. K2CrO4. C. K2Cr2O7. D. KNO3.

Câu 25 (TNTHPT 2013):Cho dãy các kim loại: Cu, Al, Fe, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong dãy là

A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Au.

Câu 26 (TNTHPT 2013): Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với

lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 27 (TNTHPT 2013):Trong cơng nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương

pháp

A. điện phân nĩng chảy. B. nhiệt luyện. C. điện phân dung dịch. D. thủy luyện.

Câu 28 (TNTHPT 2013):Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng.

Chất X là A.NH3. B. KOH. C. HCl. D. NaOH.

Câu 29 (TNTHPT 2013): X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là

A. Ag. B. Al. C. Fe. D. Cu.

Câu 30 (TNTHPT 2013):Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là

A. Si. B. Mn. C. S. D. Fe.

Câu 31 (TNTHPT 2013): Chất nào sau đây khơng phản ứng với dung dịch NaOH?

A. NaCl B. FeCl3 C. Al(OH)3 D. Al2O3

Câu 32 (TNTHPT 2013): Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch?

A. Ag B. Fe C. Cu D. Mg.

Câu 33 (TNTHPT 2013): Nước cĩ chứa nhiều các ion nào sau đây được gọi là nước cứng?

A. Ca2+, Mg2+ B. Cu2+, Fe2+ C. Zn2+, Al3+ D. K+, Na+

Câu 34 (TNTHPT 2013): Trong bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học, nguyên tố thuộc nhĩm IIIA, chu kì 3 là

A. Fe B. Mg C. Na D. Al

Câu 35 (TNTHPT 2013): Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch

A. HNO3 B. NaOH C. Fe2(SO4)3 D. HCl

Câu 36 (TNTHPT 2013): Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với

H2O ở điều kiện thường là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 37 (TNTHPT 2013): Nhận xét nào sau đây khơng đúng?

A. Các kim loại kiềm đều cĩ tính khử mạnh.

B. Các nguyên tử kim loại kiềm đều cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns1.C. Các kim loại kiềm đều cĩ nhiệt độ nĩng chảy rất cao. C. Các kim loại kiềm đều cĩ nhiệt độ nĩng chảy rất cao.

Một phần của tài liệu Hoá học lớp 12 ôn thi thpt quốc gia (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w