Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH D Trong mơi trường kiềm, Br2 oxi hĩa CrO2 thành CrO4

Một phần của tài liệu Hoá học lớp 12 ôn thi thpt quốc gia (Trang 42 - 47)

Câu 176 (CĐ –2014) Cho hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch X chỉ chứa một muối và phần khơng tan Y gồm hai kim loại. Hai kim loại trong Y và

muối trong X là A. Al, Ag và Zn(NO3)2 B. Al, Ag và Al(NO3)3

C. Zn, Ag và Al(NO3)3 D. Zn, Ag và Zn(NO3)2

Câu 177 (CĐ –2014) Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện? A. Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe. B. CO + CuO →to Cu + CO2.

C. CuCl2đpdd→ Cu + Cl2. D. 2Al2O3 đpnc→4Al + 3O2. Câu 178 (ĐH –KHỐI A -2014) Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Các kim loại kiềm cĩ nhiệt độ nĩng chảy tăng dần từ Li đến Cs.

B. Các kim loại kiềm cĩ bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì.C. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ. C. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ.

D. Các kim loại kiềm cĩ màu trắng bạc và cĩ ánh kim.

Câu 179 (ĐH –KHỐI A -2014) Cho lá Al vào dung dịch HCl, cĩ khí thốt ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì

A. phản ứng ngừng lại B. tốc độ thốt khí tăngC. tốc độ thốt khí giảm D. tốc độ thốt khí khơng đổi. C. tốc độ thốt khí giảm D. tốc độ thốt khí khơng đổi.

Câu 180 (ĐH –KHỐI A -2014) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH lỗng vào mỗi dung dịch sau : FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số trường hợp thu được kết tủa là :

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3.

Câu 181 (ĐH –KHỐI A -2014) Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Cr phản ứng với axit H2SO4 lỗng tạo thành Cr3+.B. CrO3 là một oxi axit.

C. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH. D. Trong mơi trường kiềm, Br2 oxi hĩa CrO2- thành CrO4-. CrO4-.

Câu 182 (ĐH –KHỐI B-2014) Cho sơ đồ phản ứng sau:

R + 2HCl(lỗng) →to RCl2 + H2 2R + 3Cl2 →to 2RCl3 R(OH)3 + NaOH(lỗng) → NaRO2 + 2H2O

Câu 183 (ĐH –KHỐI B-2014) Phương trình hĩa học nào sau đây khơng đúng?

A. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2. B. 2Al + Fe2O3 →to Al2O3 + 2Fe.

C. 4Cr + 3O2 →to 2Cr2O3. D. 2Fe + 3H2SO4(lỗng) → Fe2(SO4)3 + 3H2.

Câu 184 (ĐH –KHỐI B-2014)Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch gồm các chất tan:

A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, AgNO3.C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.

Câu 185 (ĐH –KHỐI B-2014)Các dung dịch nào sau đây đều cĩ tác dụng với Al2O3?

A. NaSO4, HNO3 B. HNO3, KNO3 C. HCl, NaOH D. NaCl, NaOH

Câu 186 (ĐH –KHỐI B-2014) Cho dãy chuyển hĩa sau: X→ →+CO2+H O2 Y +NaOH X Cơng thức của X là

A. NaOH B. Na2CO3 C.NaHCO3 D. Na2O.

Câu 187 (TNTHPT 2012): Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 26,7. B. 12,5. C. 25,0. D. 19,6.

Câu 188 (TNTHPT 2012):Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl lỗng

(dư), đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong 10,0 gam hỗn hợp X là

A. 2,8 gam. B. 8,4 gam. C. 5,6 gam. D. 1,6 gam.

Câu 189 (CĐ- 2013:Cho 1,56 gam Cr phản ứng hết với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), đun nĩng, thu được V ml khí H2

(đktc). Giá trị của V là

A. 896. B. 336. C. 224. D. 672.

Câu 190 (TNTHPT 2013):Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng (dư), kết thúc

phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong m gam X là

A. 16,8 gam. B. 2,8 gam. C. 5,6 gam. D. 11,2 gam.

Câu 191 (TNTHPT 2013): Hịa tan hồn tồn 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được dung

dịch cĩ chứa m gam muối và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 21,1. B. 42,2. C. 18,0. D. 24,2.

Câu 192 (CĐ- 2013: Cho m gam Al phản ứng hồn tồn với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được 4,48 lít khí NO

(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 4,05. B. 2,70. C. 8,10. D. 5,40.

Câu 193 (TNTHPT 2014):Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch HNO3 3,2M, thu được dung dịch

X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 21,60 gam B. 29,04 gam. C. 25,32 gam D. 24,20 gam

Câu 194 (TNTHPT 2012): Hịa tan hồn tồn 14,40 gam kim loại M (hĩa trị II) trong dung dịch H2SO4 lỗng

(dư) thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là

A. Ca. B. Mg. C. Be. D. Ba.

Câu 195TNTHPT 2014): Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hồn tồn với khí clo dư, thu được 53,4 gam

muối. Kim loại M là

A. Fe B. Al C. Zn D. Mg

Câu 196(TNTHPT 2014): Hịa tan hồn tồn 3,80 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp

trung dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kìm đĩ là

A. Rb và Cs B. Na và K C. Li và Na D. K và Rb

Câu 197(ĐH KHỐI A -2008) : Cho hỗn hợp gồm Na và Al cĩ tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn khơng tan. Giá trị của m là

A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2.

Câu 198 (ĐH KHỐI A 2013: Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy

ra hồn tồn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hịa tan hồn tồn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 29,9 B. 24,5 C. 19,1 D. 16,4

Câu 199(ĐH –KHỐI A -2014)Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn khơng tan. Giá trị của m là :

A. 4,85. B. 4,35. C. 3,70 D. 6,95.

Câu 200 (CĐ- 2014) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8

gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là

A. 6,4 gam B. 8,4 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam.

Câu 201 (ĐH KHỐI A 2013: Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01 M. Sau khi các phản ứng xảy ra

hồn tồn, khối lượng kết tủa thu được là

A. 3,31 gam B. 2,33 gam C. 1,71 gam D. 0,98 gam

Câu 202 (CĐ KHỐI A -2009) : Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 2,16. B. 5,04. C. 4,32. D. 2,88.

Câu 203 (ĐH –KHỐI A- 2008) : Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hố: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0.

Câu 204 (ĐH KHỐI B 2008): Tiến hành hai thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.

Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là

A. V1 = 10V2. B. V1 = 2V2. C. V1 = V2. D. V1 = 5V2.

Câu 205 (KB -2009): Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4

0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là

A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48.

Câu 206 (CĐ KHỐI A -2009) : Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là

A. 8,10 và 5,43. B. 1,08 và 5,43. C. 0,54 và 5,16. D. 1,08 và 5

Câu 207 (ĐH KHỐI B 2009): Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và

Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m

là A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64.

Câu208 (CĐ -2010): Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi

các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của

N+5). Giá trị của a làA. 5,6. B. 11,2. C. 8,4. D. 11,0.

Câu 209 (CĐ KHỐI A -2011): Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho tồn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (lỗng, dư). sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:

A. 58,52% B. 51,85% C. 48,15% D. 41,48%

Câu 210 (ĐH KHỐI B -2011): Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là

A.3,84 B. 6,40 C. 5,12 D. 5,76

Câu 211 (ĐH KHỐI B 2012): Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl.

Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

A. 16,0 B. 18,0 C. 16,8 D.11,2

Câu 212 (TNTHPT 2013): Điện phân 400ml dung dịch CuSO4 0,5M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu

A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 0,56 lít.

Câu 213 (CĐ KHỐI A -2010): Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dịng điện cĩ cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thốt ra ở anot sau 9650 giây điện phân là

A. 1,344 lít. B. 2,240 lít. C. 1,792 lít. D. 2,912 lít.

Câu 214 (ĐH khối B – 2009) Điện phân cĩ màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và

NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dịng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân cĩ khả năng hồ tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là

A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40.

Câu215 (ĐH –KB -2010): Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nờng đợ x mol/l, sau mợt thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khới lượng giảm 8g so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8g bợt Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4g kim loại. Giá trị của x là

A. 2,25 B. 1,5 C. 1,25 D. 3,25

Câu 216 (CĐ KHỐI A -2011): Hịa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dịng điện khơng đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Cịn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là

A. 4,480. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,788.

Câu 217 (CĐ KHỐI A -2011): Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi khơng đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là

A. KNO3 và KOH. B. KNO3, KCl và KOH.

C. KNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.

Câu 218 (CĐ KHỐI B -2007) :Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là

A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2.

Câu 219 (CĐ KHỐI A -2007) :Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là

A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95.

Câu 220 (CĐ KHỐI A -2009) : Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064.

Câu 221 (CĐ KHỐI A -2009) :Hồ tan hồn tồn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho tồn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 7,8. B. 46,6. C. 54,4. D. 62,2.

Câu 222 (ĐH KHỐI B -2011) : Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết ủa. Giá trị của z, t lần lượt là:

A. 0,020 và 0,012 B. 0,020 và 0,120 C. 0,012 và 0,096 D. 0,120 và 0,020

Câu 223 (CĐ KHỐI A -2009) : Hồ tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất cĩ nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là

A. 8,3 và 7,2. B. 11,3 và 7,8. C. 13,3 và 3,9. D. 8,2 và 7,8.

Câu 224 (ĐH KHỐI A -2008) : Hồ tan hồn tồn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam.

Giá trị của a là A. 0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45.

Câu 225 (CĐ KHỐI A 2009):Để điều chế được 78 gam Cr từ Cr2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhơm với hiệu

suất của phản ứng là 90% thì khối lượng bột nhơm cần dùng tối thiểu là

Câu 226: Trộn 10,8 gam bột nhơm với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiẹt nhơm thu được hỗn hợp A. hịa tan

hết A bằng HCl thu được 10,752 lít H2(đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm và thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là?

A. 80% và 1,08lít B. 20% và 10,8lít C. 60% và 10,8lít D. 40% và 1,08lít

Câu 227 ( ĐHKA – 2008): Nung nĩng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong mơi trường khơng cĩ khơng khí)

đến khi phản ứng xảy ra khồn tồn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng với dd H2SO4 lỗng, dư sinh ra 3,08 lít khí H2 ở đktc.

- Phần 2: Tác dụng với dd NaOH dư sinh ra 0,84 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của m là? A. 22,75g B. 21,4g C. 29,4g D. 29,43g

Câu 228 (ĐH KHỐI B 2010):Trợn 10,8g bợt Al với 34,8g bợt Fe3O4 rời tiến hành phản ứng nhiệt nhơm trong

điều kiện khơng có khơng khí. Hoà tan hoàn toàn hỡn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhơm là

A. 80% B. 90% C. 70% D. 60%

Câu 229(ĐH –KHỐI B -2014)Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe2O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hịa tan hồn tồn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của

m là A. 34,10. B. 32,58. C. 31,97. D. 33,39.

Câu 230 (CĐ KHỐI A -2007) : Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nĩng đựng 8 gam một

oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Khí thu được sau phản ứng cĩ tỉ khối so với hiđro bằng 20. Cơng thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là

A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75%.

Câu 231 (CĐ KHỐI A 2009):Khử hồn tồn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau

phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Cơng thức của X và giá trị V lần lượt là

A. Fe3O4 và 0,224. B. Fe3O4 và 0,448. C. FeO và 0,224. D. Fe2O3 và 0,448.

Câu 232 (CĐ - KHỐI B 2007): Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nĩng (dư), thốt

ra 0,112 lít (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Cơng thức của hợp chất đĩ là

A. FeCO3. B. FeS2. C. FeS. D. FeO.

Câu233 (KB -2007): Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hịa tan hết hỗn hợp X

trong dung dịch HNO3 (dư), thốt ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.

Câu 234( KA-09): Hịa tan hồn tồn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nĩng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cơ cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat

khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4.

Câu 235 (ĐH - KHỐI B2013): Cho m gam một oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H2SO4, thu được dung dịch chỉ

chứa một muối duy nhất và 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của m là

A. 24,0. B. 34,8. C. 10,8. D. 46,4.

Câu 236 (ĐH KHỐI B 2009): Hịa tan hồn tồn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nĩng thu

Một phần của tài liệu Hoá học lớp 12 ôn thi thpt quốc gia (Trang 42 - 47)