Axit béo là những axit cacboxylic đa chức D Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH Câu 129 (ĐH KHỐI A 2012):Cho các phát biểu sau:

Một phần của tài liệu Hoá học lớp 12 ôn thi thpt quốc gia (Trang 68 - 69)

(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

(b) Chất béo nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung mơi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong mơi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

(d) Tristearin, triolein cĩ cơng thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 130 (ĐH KHỐI A 2012): Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong

dãy cĩ khả năng làm mất màu nước brom là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 131 (CĐ2013):Hợp chất X cĩ cơng thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phịng hĩa thu được một

anđehit và một muối của axit cacboxylic . Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 132 (CĐ2013): Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?

A. HCOOCH=CHCH3 + NaOH → B. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH → C. CH3COOCH=CH2 + NaOH → D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + NaOH → C. CH3COOCH=CH2 + NaOH → D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + NaOH →

Câu 133 (CĐ2014): Tên thay thế của CH3 - CH = O là

A. metanal B. metanol C. etanol D. etanal

Câu 134 (CĐ2014): Cho các chất :HCHO, , HCOOH, CH3CHO và C2H2 . Số chất cĩ phản ứng tráng bạc là

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 135 (CĐ2014): Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

X + NaOH → Y + Z 0 , ( ) ( ) 2 3 4 CaO t r r Y +NaOH →Na CO +CH

Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 +2NH4NO3 + 2Ag

Chất X là

A. etyl format B. metyl acrylat C. vinyl axetat D. etyl axetat

Câu 136 (CĐ2014): Axit axetic khơng phản ứng với chất nào sau đây?

A. NaOH B. MgCl2 C. ZnO D. CaCO3

Câu 137 (CĐ2014): Trong số các chất dưới đây, chất cĩ nhiệt độ sơi cao nhất là

A. CH3COOH B. C2H5OH C. HCOOCH3 D. CH3 CHO

Câu 138 (CĐ2014): Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, cĩ mạch cacbon khơng phân nhánh, là nguyên

nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit matic phản ứng được với tối đa 2 mol NaHCO3. Cơng thức của axit matic là

A.CH3OOC-CH(OH)-COOH B.HOOC-CH(OH)-CH(OH)-CHO

C.HOOC-CH(OH)-CH2-COOH D.HOOC-CH(CH3)-CH2-COOH

Câu 139 (ĐH KHỐI A 2014): Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều cĩ phản

ứng tráng bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. HCOO-CH=CHCH3 B. HCOO-CH2CHOC. HCOO-CH=CH2 D. CH3COO-CH=CH2. C. HCOO-CH=CH2 D. CH3COO-CH=CH2.

Câu 140 (ĐH KHỐI A 2014):Axit cacboxylic nào dưới đây cĩ mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung

dịch brom ?

A. axit propanoic B. axit metacrylic C. Axit 2 – metylpropanoic D. Axit acrylic.

Câu 141 (ĐH KHỐI A 2014): Cho andehit no, mạch hở, cĩ cơng thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n với m là :

A. m = 2n + 1 B. m = 2n – 2. C. m = 2n D. m = 2n + 2.

Câu 142 (ĐH KHỐI B 2014): Trường hợp nào sau đây khơng tạo ra CH3CHO?

B. Oxi hĩa khơng hồn tồn C2H5OH bằng CuO đun nĩng.C. Cho CH≡CH cộng H2O (t0, xúc tác HgSO4, H2SO4). C. Cho CH≡CH cộng H2O (t0, xúc tác HgSO4, H2SO4).

Một phần của tài liệu Hoá học lớp 12 ôn thi thpt quốc gia (Trang 68 - 69)