Axit β-aminopropionic D axit β aminoaxetic.

Một phần của tài liệu Hoá học lớp 12 ôn thi thpt quốc gia (Trang 79 - 82)

Câu 47: Số đồng phân aminoaxit của C4H9O2N là:

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 48: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào khơng lưỡng tính?

A. Amino axetat. B. Lizin. C. Phenol. D. Alanin.

Câu 49: Dung dịch glixin ( axit amino axetic) cĩ mơi trường:

A. axit. B. bazơ. C. trung tính. D. khơng xác định.

Câu 50: Chất X cĩ cơng thức phân tử C3H7O2N. X cĩ thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch brom.

A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCH2CH2COOH.

C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH2CH2NO2.

Câu 51: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là:

A. Na kim loại. B. dung dịch NaOH. C. quỳ tím. D. dung dịch HCl.

Câu 52: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào khơng phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?

A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit α-aminopropionic. C. Anilin. D. Alanin.

Câu 53: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?

A. H2N-CH2-COOH B. CH3–CH(NH2)–COOH

C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH D. H2N–CH2-CH2–COOH

Câu 54: Dung dịch của chất nào sau đây khơng làm đổi màu quỳ tím :

A. Glixin (CH2NH2-COOH) B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D. Natriphenolat (C6H5ONa)

Câu 55: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là

A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2.

Câu 56: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?

A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH.

Câu 57: Chất rắn khơng màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là

A. C6H5NH2. B. C2H5OH. C. H2NCH2COOH. D. CH3NH2.

Câu 58: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là

A. C2H5OH. B. CH2 = CHCOOH. C. H2NCH2COOH. D. CH3COOH.

Câu 59: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH

(phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 60: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch

A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4.

Câu 61: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây khơng làm đổi màu quỳ tím ?

A. CH3NH2. B. NH2CH2COOH

C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. D. CH3COONa.

Câu 62: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím.

Câu 63: Glixin khơng tác dụng với

A. H2SO4 lỗng. B. CaCO3. C. C2H5OH. D. NaCl.

Câu 64: Cho hợp chất H2NCH2COOH lần lượt tác dụng với các chất sau: Br2, CH3OH/HCl, NaOH, CH3COOH, HCl, CuO, Na, Na2CO3. Số phản ứng xảy ra là:

A. 5. B. 6. C. 8. D. 7.

Câu 65: Cĩ 5 dd chứa: CH3COOH, glixerol, dd glucozơ, hồ tinh bột, lịng trắng trứng. Số chất tác dụng với

Cu(OH)2/OH- là: A. bốn chất. B. hai chất. C. ba chất D. năm chất.

Câu 66: Tripeptit là hợp chất

A. mà mỗi phân tử cĩ 3 liên kết peptit.

B. cĩ liên kết peptit mà phân tử cĩ 3 gốc amino axit giống nhau. C. cĩ liên kết peptit mà phân tử cĩ 3 gốc amino axit khác nhau. D. cĩ 2 liên kết peptit mà phân tử cĩ 3 gốc α-amino axit.

Câu 67: Cĩ bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?

A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất.

Câu 68: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?

A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.

C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH

Câu 69: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) cĩ thể tạo ra mấy chất đipeptit ?

A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.

A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic.. D. este.

Câu 71: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 72: Một trong những quan điểm khác nhau giữa protein so với lipit và cacbohidrat là :

A. protein luơn chứa chức ancol (-OH). B. protein luơn chứa nitơ.

C. protein luơn là chất hữu cơ no. D. protein cĩ phân tử khối lớn hơn.

Câu 73: Khi thủy phân tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các amino axit

A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH.

C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH.

Câu 74: Tên gọi nào sau đây phù hợp với peptit cĩ CTCT: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH ?

A. alanin -alanin-glyxin. B. alanin-glyxin-alanin C. glyxin -alanin-glyxin. D. glyxin-glyxin- alanin.

Câu 75: Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào sau đây khơng thể tham gia phản ứng trùng ngưng?

A. Phenol và fomandehit B. buta-1,3-dien và stirenC. Axit adipic và hexammetylen điamin D. Axit ω- aminocaproic C. Axit adipic và hexammetylen điamin D. Axit ω- aminocaproic

Câu 76: Loại cao su nào sau đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp ?

A. Cao su buna B. Cao su buna – N C. Cao su isopren D. Cao su clopen

Câu 77: Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” dệt áo rét ?

A. Tơ capron B. Tơ nilon 6 – 6 C. Tơ lapsan D. Tơ nitron

Câu 78: Tơ nilon 6 – 6 là:

A. Hexancloxiclohexan B. Poliamit của axit ε - aminocaproic C. Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin D. Polieste của axit adipic và etylen glycol C. Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin D. Polieste của axit adipic và etylen glycol

Câu 79: Chất nào sau đây tạo phản ứng trùng ngưng ?

A. Acol etylic và hexametylendiamin B. axit- amino enantoic C. axit stearic và etylenglicol D. axit oleic và glixerol C. axit stearic và etylenglicol D. axit oleic và glixerol

Câu 80: Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau đây ?

A. C H2 2 B. CH3−CH =CH2 C. C H6 5−CH CH= 2 D. CH2 =CH CH CH− = 2

Câu 81: Hợp chất cĩ CTCT : [−NH CH( 2 5) −CO−]ncĩ tên là:

A. tơ enang B. tơ capron C. tơ nilon D. tơ lapsan

Câu 82: Hợp chất cĩ cơng thức cấu tạo là: [−NH−(CH2 6) NHCO CH( 2 4) CO−]n cĩ tên là: A. tơ enang B. tơ nilon 6-6 C. tơ capron D. tơ lapsan

Câu 83: Hợp chất cĩ CTCT là: [− −O (CH2 2) −OOC C H− 6 4−CO−]n cĩ tên là: A. tơ enang B. tơ nilon C. tơ capron D. tơ lapsan

Câu 84: Tơ visco là thuộc loại:

A. Tơ thiên nhiên cĩ nguồn gốc thực vật B. Tơ tổng hợp C. Tơ thiên nhiên cĩ nguồn gốc động vật D. Tơ nhân tạo C. Tơ thiên nhiên cĩ nguồn gốc động vật D. Tơ nhân tạo

Câu 85: Chất nào sau đây khơng là polime?

A. tinh bột B. thủy tinh hữu cơ C. isopren D. Xenlulozơ triaxetat

Câu 86: Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia pư trùng ngưng là:

A. Phải cĩ liên kết bội B. Phải cĩ 2 nhĩm chức trở lên cĩ thể cho ngưng tụ C. Phải cĩ nhĩm −NH2 D. Phải cĩ nhĩm –OH C. Phải cĩ nhĩm −NH2 D. Phải cĩ nhĩm –OH

Câu 87: Polime nào cĩ tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu điện,…?

A. Cao su thiên nhiên B. polivinyl clorua C. polietylen D. thủy tinh hữu cơ

Câu 88: Chỉ ra đâu khơng phải là polime?

A. Amilozơ B. Xemlulozơ C. thủy tinh hữu cơ D. Lipit

Câu 89: Cho các polime: cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su clopren, tơ nilon, teflon. Cĩ bao nhiêu polime

thiên nhiên? A. 1 B. 2 C. 3 D.4

Câu 90: Loại chất nào sau đây khơng phải là polime tổng hợp?

Câu 91: Cho các polime: poli(vinylclorua), xenlulozơ, amilozơ, amilopectin. Cĩ bao nhiêu polime cĩ cấu trúc mạch

thẳng

A. 1 B. 2 C. 3 D.4

Câu 92: Để tiết kiệm polime, đồng thời để tăng thêm một số đặc tính cho chất dẻo, người ta cho vào chất dẻo thành

phần

A. Chất hĩa dẻo B. Chất độn C. Chất phụ gia D. Polime thiên nhiên

Câu 93: Thành phần chính của nhựa bakelit là:

A. Polistiren B. Poli(vinyl clorua) C . Nhựa phenolfomandehit D. Poli(metylmetacrilat)

Câu 94: Những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp cĩ thể kéo thành sợi Dài và mảnh gọi là:

A. Chất dẻo B. Cao su C. Tơ D. Sợi

Câu 95: Nhận định nào sau đây khơng đúng?

A. Tơ tăm, bơng, cao su, tinh bột là polime thiên nhiên B. Tơ capron, tơ enang, tơ clorin và nilon 6-6 là tơ tổng hợp C. Chất dẻo là những vật liệu bi biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ, áp suất và giữ nguyên sự biến dạng ấy khi C. Chất dẻo là những vật liệu bi biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ, áp suất và giữ nguyên sự biến dạng ấy khi thơi tác dụng

Một phần của tài liệu Hoá học lớp 12 ôn thi thpt quốc gia (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w