CTA4 7/ Thanh toán L/C HĐ 049/HgT Barken (Hóa đơn 730-900785 ngày 9/4/02)

Một phần của tài liệu THỰC HIỆN THỦ TỤC KIỂM TRA CHI TIẾT TẠI AASC (Trang 33 - 36)

: Khớp đúng với số tiền trên hóa đơn

1CTA4 7/ Thanh toán L/C HĐ 049/HgT Barken (Hóa đơn 730-900785 ngày 9/4/02)

(Hóa đơn 7310-9007185 ngày 9/4/02)

1122 1.832.002.884 96.000 EUR

133.400 EUR2 CTA15 18/1 Thanh toán HĐ 1037/HgT phụ tùng 2 CTA15 18/1 Thanh toán HĐ 1037/HgT phụ tùng

Hoàng Thạch

1122 1.101.586.721

3 CTA17 11/2 Thanh toán xe nâng hàng HĐ 1075 1122 489.440.000 4.256.000 Yên4 CTA18 12/3 Thanh toán phụ tùng HĐ 0181/HgT/ 4 CTA18 12/3 Thanh toán phụ tùng HĐ 0181/HgT/

FLS

(612.083 ngày 8/2/02 )

1122 703.328.539 389.656,7 DKK

556.651.DKK5 CTA22 27/5 Thanh toán L/C cho HĐ 0168/ HgT- 5 CTA22 27/5 Thanh toán L/C cho HĐ 0168/ HgT-

phụ tùng

1122 1.356.480.000 96.000 EUR

6 CTA14 17/7 Thanh toán L/C cho HĐ 0234/ HgT 1122 4.958.346.892 323.588,52 USD USD 7 CTA2 5/8 Thanh toán L/C cho HĐ 0185/ HgT

máy hút bột

1122 4.701.195.931 306.606,64 USD USD 8 CTA19 27/11 Thanh toán L/C cho HĐ 0266/ HgT 1122 6.132.316.039

33

Sau khi tiến hành kiểm tra, KTV nhận thấy đơn vị ghi nhận giá mua hàng bằng ngoại tệ theo nhiều tỷ giá khác nhau. Nh vậy là không phù hợp với nguyên tắc ghi nhận giá gốc.

Tiếp theo KTV thực hiện khảo sát việc chia cắt niên độ để đảm bảo hóa mua vào đợc ghi chép vào đúng kỳ kế toán. Quá trình thực hiện thủ tục này đợc tiến hành nh sau:

+ KTV thu thập các tài liệu bao gồm: sổ cái tổng hợp TK các khoản phải trả và hồ sơ các tài liệu đính kèm của hàng hóa đợc mua vào gồm nh hóa đơn, đơn đặt hàng, phiếu yêu cầu mua hàng (nếu có), hợp đồng (nếu có) và phiếu nhập kho, biên bản giao hàng.

+ Từ hồ sơ các tài liệu đính kèm, kiểm tra tới các sổ tổng hợp TK, các khoản phải trả trong khoảng thời gian 5 đến 10 ngày (tùy từng khách hàng) trớc và sau ngày lập bảng cân đối kế toán.

Thực hiện thủ tục trên đối với Công ty B, KTV lựa chọn 3 chứng từ nhập hàng gần ngày 31/12/01 nhất và kiểm tra xem chúng có đợc phản ánh vào hàng đợc mua trong năm 2001, và lựa chọn 3 chứng từ nhập kho kế tiếp ngay sau ngày 31/12/01 để đảm bảo rằng chúng đã đợc ghi chép vào hàng mua của năm 2002 (Bảng 13)

Bảng 13: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên

AASC

Tên khách hàng: Công ty B

Niên độ kế toán : 1/1 - 31/12/2001 Tham chiếu: Khoản mục: Ngời thực hiện: Bớc công việc: kiểm tra chứng từ Ngày thực hiện:

Nguyên vật liệu :giấy

Chứng từ nhập kho

Nhà cung cấp Đơn vị tính Số lợng

Thời gian ghi sô

SH NT 200 1 2002 1051 1054 1057 28/12/01 29/12/01 31/12/01

Nhà máy giấy Vạn Điểm Xí nghiệp giấy Toàn Tiến Nhà Máy giấy Vạn Điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kg Kg Kg 17.500 7.500 10.000 v v v 34

0103 03 05 01/01/02 03/01/02 03/03/02

NM giấy Hoàng Văn Thụ NM giấy Hoàng Văn Thụ Nhà Máy giấy Vạn Điểm

Kg Kg Kg 15.000 12.500 20.000 v v v

Kết luận: các khoản mua hàng đợc ghi chép đúng niên độ kế toán

Mục tiêu về sự đánh giá hàng tồn kho đợc xem là một trong những mục tiêu quan trọng khi thực hiện kiểm tra chi tiết hàng tồn kho. Đây là công việc tốn nhiều thời gian và phải đợc KTV có năng lực chuyên môn thực hiện. Trong chu trình mua hàng - thanh toán , sự đánh giá về hàng tồn kho chú trọng vào nguyên vật liệu tồn kho. AASC thực hiện đánh giá giá trị hàng tồn kho dựa trên cơ sở chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) số 02 và chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) số 02 về hàng tồn kho: “Hàng tồn kho nên đợc đánh giá ở mức thấp hơn giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện đợc”.

Giá trị NVL tồn kho trên bảng cân đối kế toán đợc tính theo giá gốc nhng đến thời điểm 31/12 của năm tài chính, khoảng chênh lệch thời gian làm cho gía thực tế NVL không còn ở mức giá ban đầu nữa. Ước tính giá trị thuần có thể thực hiện đợc là một biện pháp hữu hiệu để xác định đúng đắn giá trị NVL tồn kho, từ đó xác định mức hợp lý của dự phòng hàng tồn kho của doanh nghiệp đ- ợc kiểm toán.

Sự đánh giá về hàng tồn kho đợc KTV thực hiện nh sau:

- Kiểm tra sự đánh giá của các khoản mua vào trong kỳ thông qua khảo sát chi phí cấu thành giá hàng nhập kho hạch toán có đúng đắn và họp lý không, đặc biệt đối với chi phí vận chuyển, bốc dỡ hao hụt…

- Kiểm tra kiểm tra giá trị NVL đợc xuất vào sản xuất trong kỳ có đúng đắn và hợp lý không thông qua:

+ Phỏng vấn nhân viên kế toán và xem xét các chính sách kế toán đợc thông qua bởi ban lãnh đạo. Đối chiếu với tài liệu kiểm toán năm trớc để xem xét tính nhất quán của phơng pháp đó, nếu có sự thay đổi thì đơn vị khách hàng có trình bày trên thuyết minh BCTC không?

35

+ KTV chọn mẫu các NVL tồn kho trọng yếu để tính toán lại trị giá NVL xuất kho theo phơng pháp đợc xem xét ở trên và so sánh với kết quả do khách hàng cung cấp.

- Ước tính giá trị thuần có thể thực hiện đợc về NVL tồn kho bằng cách dùng giá bán tại thời điểm khóa sổ trừ đi chi phí ớc tính để hoàn thiện và bán mặt hàng đó, so sánh kết quả thu đợc với giá trị NVL tồn kho và dự phòng giảm giá hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán để đa ra mức điều chỉnh nếu thấy cần thiết.

Khi tiến hành kiểm toán tại cả hai khách hàng Avà B thủ tục kiểm tra về sự đánh giá đối với hàng tồn kho đều không đợc thực hiện, nguyên nhân là do KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với mục tiêu này của cả hai khách hàng là thấp, mặt khác do hạn chế về thời gian và các tài liệu kế toán của khách hàng không đầy đủ. Vì những lý do trên, KTV đã bỏ qua không tiến hành thủ tục này.

Cuối cùng, KTV kiểm tra việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đối chiếu số dự phòng trên bảng cân đối kế toán với số dự phòng cần lập theo tính toán và đa ra đề nghị điều chỉnh trong trờng hợp trọng yếu. Tại Công ty A, do hàng tồn kho có tốc độ luân chuyển nhanh, không lu kho doanh nghiệp do vậy việc lập dự phòng là không cần thiết. Đối với Công ty B, đây là năm đầu tiên Công ty đi vào hoạt động, ban giám đốc Công ty cũng cha xem xét việc trích lập dự phòng cho hàng tồn kho, các tài liệu liên quan đến dự phòng không có, KTV không thể tiến hành công việc này.

2.3.3. Kiểm tra chi tiết thuế GTGT đầu vào và thuế nhập khẩu

Một phần của tài liệu THỰC HIỆN THỦ TỤC KIỂM TRA CHI TIẾT TẠI AASC (Trang 33 - 36)