5. Độ hình sin: Trong thực tế sự biến đổi của dòng điện và điện áp xoay chiều
3.2. Điều chỉnh tần số trong hệ thống điện
Do yêu cầu về tần số hết sức nghiêm ngặt, nên tham số này đợc giám sát chặt chẽ ngay tại các nhà máy điện. Nếu tần số bị lệch khỏi giá trị cho phép thì có thể làm ảnh hởng đến chế độ làm việc của hàng loạt thiết bị. Tần số giảm làm cho năng suất của các thiết bị giảm, sự giảm năng suất của các thiết bị tự dùng trong nhà máy điện đặc
biệt nguy hiểm vì có thể dẫn đến sự ngng trệ của toàn nhà máy. Nếu không có biện pháp kịp thời khôi phục thì có thể sẽ dẫn đến sự mất ổn định trong toàn hệ thống. Khi tần số bị giảm xuống giá trị 47,5 ữ48 Hz trong thời gian quá 1 phút thì có thể dẫn đến các tổ hợp lớn bị cắt bởi các thiết bị bảo vệ.
Nh đã biết, khi tần số công suất phản kháng của máy phát sẽ giảm do điện áp của hệ thống kích từ giảm, điều đó dẫn đến sự giảm điện áp trong hệ thống, giảm dự trữ ổn định. Bởi vậy nếu tần số giảm mạnh sẽ dẫn đến nguy cơ mất đồng bộ của hệ thống do ổn định tĩnh bị phá vỡ. Biện pháp chủ yếu để hồi phục tần số trong trờng hợp này là sử dụng các cơ cấu tự động điều chỉnh tần số, tuy nhiên nhân viên vận hành cần phải nhanh chóng thực hiện các nhiệm vụ sau: trớc hết cần sử dụng toàn bộ lợng công suất dự trữ nóng, sau đó nếu lợng dự trữ này vẫn cha đáp ứng thì cho vận hành các tổ máy phát đang ở trạng thái dự trữ lạnh.
Điều độ quốc gia, ngời đã đợc giao nhiệm vụ điều chỉnh tần số trong hệ thống và các kỹ s trực ban của các nhà máy điện, nơi có nhiệm vụ thực hiện điều chỉnh tần số hệ thống cần phải thờng xuyên theo dõi không chỉ giá trị của tần số và điều chỉnh nó trong giới hạn xác định, mà cả khoảng điều chỉnh ở các nhà máy điện này.
Sự điều chỉnh tần số đợc thực hiện một cách tự động nhờ các cơ cấu điều chỉnh đặc biệt. Quá trình điều chỉnh tần số diễn ra trong ba giai đoạn: điều chỉnh cấp I, cấp II và cấp III.