Điều chỉnh đầu phân áp

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN (Trang 36)

Một trong những biện pháp điều chỉnh điện áp trong mạng điện có hiệu quả cao nhất là chuyển đầu phân áp. Các cuộn dây sơ cấp của các máy biến áp đợc chế tạo với nhiều đầu ra. Đối với các máy biến áp tiêu thụ thờng có 5 cấp là -5; -2,5%; 0; +2,5 và +5%. Đối với các máy biến áp lớn số cấp nhiều hơn và khoảng cách giữa các cấp cũng nhỏ hơn. Việc điều chỉnh đầu phân áp có thể thực hiện bằng tay khi đã cắt máy biến áp ra khỏi mạng. ở các máy biến áp công suất lớn ngời ta thờng chế tạo hệ thống tự động điều chỉnh điện áp dới tải hay còn gọi là tự động điều áp dới tải (ĐAT). ở cac loại máy biến áp này quá trình điều chỉnh đầu phân áp đợc thực hiện một cách tự động trong khi máy biến áp vẫn làm việc bình thờng. Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp dới tải sẽ tự động thay đổi đầu phân áp phù hợp với mức điện áp đã định tuỳ thuộc vào sự thay đổi của phụ tải.

Các bộ ĐAT làm việc theo các phơng pháp dập hồ quang khác nhau nh dập trong dầu, trong chân không, bằng bán dẫn v.v. trong số đó phơng pháp dập hồ quang trong dầu đợc áp dụng nhiều hơn cả. Việc thao tác chuyển đổi nấc máy biến áp đợc thực hiện nhờ bộ truyền động. Nếu bộ truyền động đợc thiết kế riêng cho từng pha thì cần lu ý vị trí của nó ở các pha phải hoàn toàn giống nhau. Để việc chuyển đổi nấc không làm hở mạch sơ cấp, bộ chuyển đổi gồm có hai chổi động mắc với mạch kháng điện Xkđ. Khi chuyển từ nấc này sang nấc kia, đầu tiên chổi thứ nhất chuyển sang nấc bên cạnh trớc, lúc đó tạo thành một mạch khép kín với cuộn kháng điện. Giá trị của cuộn kháng điện đợc chọn sao cho dòng điện chạy trong mạch không vợt quá giá trị cho phép đã tính trớc. Sau đó chổi thứ hai đợc chuyển sang, nếu lúc này điện áp thứ cấp đã đạt yêu cầu thì quá trình kết thúc, nếu điện áp cha đạt yêu cầu thì chổi động thứ nhất lại tiếp tục di chuyển sang nấc tiếp theo và quá trình lặp lại cho đến khi mức điện áp đạt yêu cầu:

- Phải làm việc bình thờng ở nhiệt độ -5 ữ 45oC và nhiệt độ dầu đến 100oC. - Chịu đợc quá tải và có thể điều chỉnh đợc ngay cả khi quá tải 200%; - Tác động nhẹ nhàng, thời gian chuyển nấc không quá 10s.

Nếu trong trạm biến áp có nhiều máy làm việc song song thì cần thực hiện đồng thời qúa trình chuyển đổi nấc ở tất cả các máy. Sau khi đã chuyển nấc máy biến áp cần kiểm tra lại điện trở một chiều các cuộn dây (đối với máy biến áp từ 1000 kVA trở lên) và kiểm tra thông mạch (đối với máy biến áp dới 1000 kVA). Các thao tác vận hành đối với thiết bị ĐAT bao gồm:

- Đo độ nén của các tiếp điểm - Đo mômen quay;

- Đo thời gian đóng cắt của các tiếp điểm dập hồ quang;

- Đo điện trở một chiều toàn mạch ở hai vị trí của tiếp điểm đảo chiều; - Kiểm tra độ bền điện;

- Kiểm tra độ dầu kín;

- Kiểm tra trình tự hoạt động của các tiếp điểm;

1.4.3. Quản lý dầu biến thế1. Kiểm tra dầu biến thế 1. Kiểm tra dầu biến thế

Dầu trong máy biến áp và trong sứ cách điện cần phải phân tích giản đơn mỗi năm một lần. Khối lợng công việc phân tích giản đơn gồm:

- Xác định nhiệt độ chớp cháy;

- Thí nghiệm định tính cặn và tạp chất cơ học;

Việc lấy mẫu dầu có thể đợc tiến hành khi máy biến áp đang vận hành. Công việc này do nhân viên trực ca thực hiện dới sự giám sát của ngời thứ hai với điều kiện là điểm trung bình cách ly. Hạt hút ẩm trong bình thở của máy biến áp đợc thay khi màu chỉ thị chuyển từ xanh ra màu hồng (thờng khoảng 6 tháng một lần). Dầu biến thế kể cả cũ lẫn mới đều phải đảm bảo đợc các tiêu chuẩn quy định. Một số tiêu chuẩn dầu biến thế đợc biểu thị trong bảng 1.5.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w