Một số chỉ tiêu khác đánh giá về tình hình tài chính

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược phú thọ năm 2012 (Trang 31)

Bên cạnh tỷ số hoạt động và tỷ suất khả năng sinh lợi để đánh giá kết quả kinh doanh của công ty hiện tại, nhà quản trị biết được tài sản nào đã được khai thác hiệu quả, tài sản nào chưa được tận dụng hết khả năng có thể có của tài sản đó. Họ sẽ đưa ra biện pháp hợp lý để sử dụng các loại tài sản đó, đồng thời đánh giá mức độ các loại tài sản tạo ra lợi nhuận. Và để đánh giá được toàn bộ thực trạng tài chính một công ty, cần phải tìm hiểu thêm về các loại tỷ số thanh toán: biết được tình hình thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, dài hạn; tỷ số kết cấu tài chính công ty.

2.3.3.1. Khả năng thanh toán

o Khả năng thanh toán = V è n c h ñ s ë h ÷ u x 1 0 0 % C T1 1 N g u å n v è n

(tỷ suất tự tài trợ )

Chỉ tiêu biểu hiện phần trăm tạo nên nguồn vốn của vốn chủ sở hữu, chỉ tiêu này cao vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong nguồn vốn, thể hiện kinh doanh không đạt hiệu quả tốt, tình hình kinh doanh phụ thuộc qua nhiều vào lãi vay..[7],[10],[12]

o Tỷ số thanh toán hiện thời:

Tỷ số thanh toán= T æ n g T SL § n g ¾ n h ¹n C T1 2 T æ n g sè n î n g ¾ n h ¹ n

Chỉ tiêu này phản ánh doanh nghiệp sẽ có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả kinh

23

doanh của doanh nghiệp giảm, tài sản lưu động cao do tiền mặt nhàn rỗi, hàng tồn kho, nợ phải đòi cao,…

o Tỷ số thanh toán nhanh:

Tỷ số thanh toán nhanh = T µ i s ¶ n l ­ u ® é n g - H µ n g tå n k h o C T1 3 N î n g ¾ n h ¹ n

Dựa vào chỉ tiêu này biết được khả năng thanh toán thực sự của doanh nghiệp, tránh việc hàng tồn kho ứ động quá nhiều sẽ làm hạn chế khả năng trả nợ. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện khả năng thanh toán tăng, nếu tăng quá cao làm doanh nghiệp quản lý vốn lưu động không kết quả (nợ ứ động, tiền mặt chiếm dụng nhiều). chỉ tiêu này thấp dấu hiệu khả năng thanh toán chậm, khó khăn về tình hình tài chính.

2.3.3.2. Tỷ số nợ

Tỷ số nợ = N î p h ¶ i t r ¶ x1 0 0% C T 1 4

T µ i s ¶ n

Chỉ tiêu này dùng để đo lường khả năng tạo ta tài sản của khoản nợ vay, bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn vay. Tỷ số này càng cao, doanh nghiệp vay nhiều vốn ngân hàng, cơ cấu nguồn vốn không bền vững khi có sự chênh lệch giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu cao.

24

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Phân tích về nguồn vốn, tài sản, chi phí

3.1.1. Nguồn vốn

3.1.1.1. Kết cấu nguồn vốn

Bảng 3.4: Biến động nguồn vốn đầu kỳ - cuối kỳ năm 2012

(ĐVT: Triệu đồng)

Chỉ tiêu 1/1/2012 31/12/2012 Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ %

Tổng nguồn vốn 114.458 100 112.589 100 -1.869 -1,63

Nguồn VCSH 44.654 39,01 46.407 41,21 1.735 3,92

Nợ phải trả 69.803 60,98 66181 58,78 -3.622 -5,19

Nguồn vốn của doanh nghiệp cuối năm 2012 giảm 1.869 triệu đồng so với đầu năm 2012, trong đó nợ phải trả giảm 3.622 triệu đồng và nguồn vốn chủ sở hữu tăng 1.735 triệu đồng.

Trong khi nợ phải trả giảm 5,19% so với đầu năm thì nguồn vốn của chủ sở hữu cuối năm tăng 3,92% so với đầu năm.

3.1.1.2. Nợ phải trả

Bảng 3.5: Biến động nợ phải trả năm 2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu 1/1/2012 31/12/2012 Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ % Nợ phải trả 69.803 66.181 -3.622 -5,19 Nợ ngắn hạn 64.836 60.912 -3.925 -6.05 Nợ dài hạn 4.967 5.269 302 6,09

25

Qua bảng phân tích trên ta thấy nợ phải trả giảm 3.622 triệu đồng tương ứng giảm 5.19%. Nguyên nhân tăng là do nợ ngắn hạn giảm 3.925 triệu đồng tương ứng giảm 6,1%. Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn = (Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn) = 1.43, hệ số này lớn hơn 1. Qua đấy cho thấy doanh nghiệp vẫn đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ trong ngắn hạn. Việc các khoản nợ phải trả giảm chứng tỏ trong năm doanh nghiệp đã huy động tốt các nguồn tiền từ việc bán hàng để giải quyết được các khoản nợ đến hạn và doanh nghiệp đã chiếm dụng hợp lý nguồn vốn từ nhà cung cấp phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.

26

3.1.1.3. Nguồn vốn chủ sở hữu

Bảng 3.6: Biến động nguồn vốn của chủ sở hữu năm 2012

(ĐVT: Triệu đồng) TT Chỉ tiêu 1/1/2012 31/12/2012 Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ % 1 Nguồn vốn của chủ sở hữu 44.655 46.408 1.750 3,9% 1.1 Vốn đầu tư của chủ sơ hữu

20.000 40.000 20.000 100%

1.2 Vốn đầu tư khác của chủ sở hữu

17.397 40.000 22.603 129,9%

1.3 Lợi nhuận sau

thuế chưa phân phối 1.739 2.524 785 45,1% 1.4 Quỹ dự phòng tài chính 2.476 2.837 361 1,4% 1.5 Thặng dư vốn cổ phần 3.043 1.047 -1.996 -65,6%

Qua bảng phân tích trên cho ta thấy vốn của chủ sở hữu cuối năm tăng so với đầu năm là 1.750 triệu đồng tương ứng 3,9%. Vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng 20.000 triệu đồng so với đầu năm, nguyên nhân là do trong năm doanh nghiệp đã nâng vốn điều lệ từ việc phát hành thêm cổ phiếu từ nguồn vốn thặng dư vốn cổ phần thu được từ viếc bán cổ phiếu có lãi trong năm và quỹ đầu tư phát triển. Trong năm doanh nghiệp kinh doanh có lãi và chủ động tăng dự phòng tài chính nhằm chủ động trong việc khắc phục các sự cố tài chính trong tương lai để dảm bảo an toàn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

27

3.1.1.4. Vốn lưu động thường xuyên

Bảng 3.7: Tình hình vốn lưu động thường xuyên năm 2012

(ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu 1/1/2012 31/12/2012 Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ % Tài sản ngắn hạn 86.294 87.165 870 1,0 Nguồn vốn ngắn hạn 64.837 60.912 -3.925 - 6,05 Tài sản dài hạn 28.164 25.425 -2.739 -9,72 Nguồn vốn dài hạn 49.622 51.677 2.055 4,14 Nợ ngắn hạn 64.837 60.912 -3.925 - 6,05 Nợ dài hạn 4.967 5.269 302 6,08

Vốn lưu động thường xuyên 21.458 26.253 4.795 22,35

Ta thấy vốn lưu động qua các thời kỳ đều lớn hơn không và có xu hướng tăng so với đầu năm. Đây là một dấu hiệu tài chính tích cực thể hiện sự đảm bảo nhu cầu tài chính, cân đối giữa tài sản ngắn hạn với nguồn vốn ngắn hạn, cân đối giữa tài sản dài hạn với nguồn vốn dài hạn. Điều này chứng tỏ năm 2012 doanh nghiệp giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản với nguồn vốn, đảm bảo đúng mục đích sử dụng nguồn vốn.

28

3.1.1.5. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên

Bảng 3.8: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên năm 2012

(ĐVT: triệu đồng)

Chỉ tiêu 1/1/2012 31/12/2012 Chênh lệch

Các khoản phải thu 30.164 31.888 1.724

Hàng tồn kho 44.622 45.827 1.205

Nợ ngắn hạn 64.837 60.912 -3.925

NCVLĐTX 139.622 138.627 -995

Nhu cầu vốn lưu động cuối năm thấp hơn đầu năm chứng tỏ doanh nghiệp ngày càng sử dụng tốt nguồn vốn ngắn hạn bên ngoài để có thể sử dụng ngắn hạn.

3.1.2. Phân tích tài sản Công ty Cổ phần Dược Phú Thọ năm 2012Bảng 3.9: Biến động tài sản năm 2012 Bảng 3.9: Biến động tài sản năm 2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Thời gian Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tổng tài sản 1/1/2012 Giá trị 86.294 28.164 114.458 Tỷ trọng (%) 75,4 24,6 100 31/12/2012 Giá trị 87.165 25.425 112.590 Tỷ trọng (%) 77,5 22,5 100

29

Hình 3.3: Biến động tỉ trọng tài sản năm 2012

Tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2012 cuối năm giảm so với đầu năm là 1.868 đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do tài sản cố định giảm 2.739 triệu đồng. Để thấy rõ nguyên nhân gây ra biến động tài sản cố định cần phân tích chi tiết biến động tài sản ngắn hạn và tài sản cố định.

30

Bảng 3.10: Biến động tài sản ngắn hạn năm 2012

(ĐVT: Triệu đồng)

Chỉ tiêu 1/1/2012 31/12/2012 Chênh lệch

Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ %

Tài sản ngắn hạn 86.294 75,4 87.164 77,5 870 100

Tiền 10.181 9,04 8.515 7,56 -1.665 -16.35

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

462 0,4 493 0,44 31 6,71

Các khoản thu ngắn hạn 30.163 26.35 31.888 28,32 1.724 5,70

Hàng tồn kho 44.621 38,98 45.826 40,70 1.204 2,70

31

Vào thời điểm đầu năm 2012 tài sản ngắn hạn có giá trị là 86 tỷ 294 triệu đồng, đến thời điểm cuối năm tài sản ngắn hạn tăng lên 87 tỷ 164 triệu đồng. Như vậy so với đầu năm thì tài sản ngắn hạn đã tăng lên 870 triệu đồng tức là tăng 1%. Nguyên nhân của sự biến đổi này là do các khoản tài chính ngắn hạn tăng lên 31 triệu đồng tương ứng 6.71%, các khoản thu ngắn hạn tăng 1 tỷ 724 triệu đồng tương ứng tăng 5.70%, hàng tồn kho tăng 1 tỷ 204 triệu đồng tương ứng 2,70% so với đầu năm. Tuy nhiên lượng tiền giảm 1 tỷ 665 triệu đồng tương ứng giảm 16,35%, tài sản ngắn hạn khác giảm 425 triệu đồng tương ứng 49,13%.

Qua đó thấy tài sản ngắn hạn tăng 1% chứng tỏ quy mô tài sản lưu động của doanh nghiệp tăng, trong đó chủ yếu là tăng các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 6,71%. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 5,70%, hàng tồn kho tăng 2,70%. Tuy nhiên dòng tiền mặt giảm 16,35% chứng tỏ trong năm vừa qua khả năng thanh toán các khoản của doanh nghiệp giảm nên việc giải quyết các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp là khó khăn.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 31/12/2012 01/01/2012 7,65 9,04 0,44 0,4 28,32 26,35 40,07 38,98 0,39 0,75 Tiền Các khoản phải thu ngắn hạn Tài sản ngắn hạn khác Các khoản đầu tư ngắn hạn Hàng tồn kho Tỷ lệ % Hình 3.4: Biến động tỉ trọng tài sản ngắn hạn

32

Bảng 3.11: Biến động tài sản dài hạn năm 2012

(ĐVT: Triệu đồng) TT Chỉ tiêu 1/1/2012 31/12/2012 Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) = (5)– (3) (8)= (7)/(3) 1 Tài sản dài hạn 28.163 24,6 25.424 25,6 -2.739 -9,72 1.1. 1 Tài sản cố định 25.953 22,6 23.906 21,32 2.046 -7,88 1.1. 2 Tài sản cố định hữu hình 25.741 22,4 23.906 0,02 1.835 -7,12 1.1. 2 Tài sản cố định vô hình 3 0,00 0 0,00 3 -100 1.1. 3

Chi phí xây dựng cơ bản 207 0,18 0 0,00 207 -100

1.2 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 517 0,45 517 0,46 0 0

33

Tài sản dài hạn cuối năm giảm so với đầu năm là 2 tỷ 739 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 9,72%. Trong đó tài sản cố định giảm 2 tỷ 46 triệu đồng tương ứng giảm 7,88%, tài sản dài hạn khác giảm 1 tỷ 592 triệu tương ứng giảm 40,89%.

Qua đấy cho thấy quy mô tài sản dìa hạn của doanh nghiệp giảm. Nguyên nhân do tài sản cố định giảm 7,88% là do trong năm doanh nghiệp đã thanh lý một số tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng chưa kịp thời tái đầu tư phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tài sản dài hạn khác tại doanh nghiệp chủ yếu là các khoản chi phí trả trước dài dạn được phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong năm.

34

3.1.2.3. Biến động các dòng tiền

Bảng 3.12: Phân tích tình hình biến động các dòng tiền năm 2012 (ĐVT: Triệu đồng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu 1/1/2012 31/12/2012 Chênh lệch

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

1. Thu 26.306 31.251 4.945

2. Chi 12.863 11.739 -1.124

3. Lưu chuyển tiền 13.443 19.512 6.069

Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

1. Thu 167 900 733

2. Chi 6.300 2.207 -4.093

3. Lưu chuyển tiền -6.134 -1.308 4.826

Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

1. Thu 25.268 24.768 -500

2. Chi -16.731 -30.510 -13.779

3. Lưu chuyển tiền 8.537 -5.742 -14.279

Lưu chuyển tiền trong năm

3.192 -1.674 -4.866

Tiền tồn đầu năm 6.985 10.182 3.197

Tiền tồn cuối năm 10.182 8.516 -1.666

Thông qua phân tích cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh có dòng tiền thu tăng lên 4.945 triệu đồng, dòng tiền chi giảm 1.124 triệu đồng, dòng tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng 6.069 triệu đồng. Dòng tiền thu được từ việc thu tiền hàng từ khách hàng và dịch vụ và các hoạt động kinh doanh khác của cuối năm 2012 tăng lên so với đầu năm 2012. Tiền chi cho các hoạt động tài chính cuối năm 2012 tăng hơn so với đầu năm 2012 là 13.779 triệu đồng chủ yếu là từ chi phí trả lãi vay, mức thu từ hoạt động tài chính giảm 500 triệu đồng. Dòng tiền chi cho hoạt động đầu tư giảm 4.039 triệu đồng, mức thu từ hoạt động đầu tư tăng 733 triệu đồng. Qua việc phân tích cho thấy cuối năm 2012 lưu chuyển tiền dịch chuyển sang chi nhiều hơn

35

thu và đầu năm 2012 thu nhiều hơn chi, dòng tiền thu đều tăng trong cả hai năm. Bên cạnh đó dòng tiền chi cho hoạt động tài chính tăng cao. Chứng tỏ rằng trong cuối năm 2012 Công ty đã phải chi trả các khoản lãi vay đầu tư cho sản xuất kinh doanh tăng đã làm mất cân đối nguồn tiền tại Công ty và đã làm cho lượng tiền của cuối năm 2012 giảm so với đầu năm 2012.

3.2. Phân tích hiệu quả các hoạt động kinh doanh

3.2.1. Phân tích lợi nhuận

Bảng 3.13. Phân tích lợi nhuận thực hiện so với kế hoạch năm 2012

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện TH/KH Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) LN bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.216 94,4 4.514 94,4 1.298 40,36 LN tài chính 95 2,8 155 3,2 60 63,2 LN khác 95 2,8 115 2,4 20 21,05 Tổng LN 3.406 100,0 4.784 100,0 1.378 40,45

Cuối năm 2012, công ty đã vượt mức kế hoạch đặt ra trong tất cả các khoản mục lợi nhuận. Lợi nhuận tài chính vượt mức kế hoạch đến 63,2%, sự vượt này đã làm gia tăng tỷ trọng của hoạt động tài chính trong tổng lợi nhuận là 3,2% trong khi kế hoạch đặt ra là 2,8%. Lợi nhuận từ tài chính gia tăng hơn kế hoạch đặt ra là do đầu tư cổ phiếu vào các công ty: Dược 3/2, Imexpharm,…có hiệu quả, tăng khoản đầu tư tài chính dài hạn từ 1.088 triệu đồng đầu năm 2012 lên 1.688 triệu đồng cuối năm 2012. Với những lý do trên, lợi nhuận tài chính là khoản mục vượt mức cao nhất.

36

Lợi nhuận từ các hoạt động khác như thu bán tài sản cố định, cho thuê mặt bằng,.. vượt mức kế hoạch là 21,05%, tỷ trọng của lợi nhuận khác giảm hơn so với kế hoạch đặt ra. Do trong năm 2012, công ty tồn tại một khoản chi phí khác là 76 triệu đồng, các năm trước không tồn tại khoản chi phí này. Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty cũng đạt hơn mức kế hoạch là 40,36%, dù có sự biến động về tỷ trọng các khoản lợi nhuận, tỷ trọng của từng khoản mục lợi nhuận trong tổng lợi nhuận vẫn không có sự thay đổi lớn. Yếu tố làm tăng thực hiện so với kế hoạch là do giá thuốc trên thị trường gia tăng, thường xảy ra thiên tai làm tăng nhu cầu sử dụng thuốc.

Nhìn chung, tình hình thực hiện lợi nhuận trong năm 2012 đều vượt mức kế hoạch đặt ra, thể hiện công ty đang hoạt động tốt. Và nguyên nhân chủ yếu mà công ty vượt mức kế hoạch là giá thuốc tăng cao, trong năm xảy ra nhiều thiên tai, dịch bệnh làm gia tăng nhu cầu sử dụng thuốc, người dân quan tâm

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược phú thọ năm 2012 (Trang 31)