Phân tích môi trường cạnh tranh ngành

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển trường Đại học Sao Đỏ giai đoạn 2015 - 2020 (Trang 67)

a. Học sinh – sinh viên (Học sinh sinh viên chính là khách hàng mua các dịch vụ đào tạo của nhà trường)

Bảng 3.8. Tỷ lệ Học sinh – Sinh viên các tỉnh đang theo học tại trƣờng Đại học Sao Đỏ

STT Tỉnh (Thành phố) Tỷ lệ % Đại Học Cao Đẳng TCCN Đào tạo nghề 1 Hải Dương 27.5 30.5 45.6 36.6

58 STT Tỉnh (Thành phố) Tỷ lệ % Đại Học Cao Đẳng TCCN Đào tạo nghề 2 Hải Phòng 8.6 5.6 1.2 1.6 3 Hà Nội 1.2 1.1 0.2 1.7 4 Hưng Yên 8.3 5.7 3.4 8.2 5 Quảng Ninh 11.5 13.2 15.6 17.1 6 Thái Bình 10.5 9.5 6.7 8.6 7 Bắc Ninh 13.5 12.6 12.5 11.3 8 Bắc Giang 15.7 16.7 11.7 12.4 9 Lạng Sơn 0.6 1.2 0.6 0.3 10 Thanh Hóa 1.2 1.5 0.5 0.6 11 Ninh Bình 0.5 0.7 0.6 0.5 12 Hà Nam 0.4 0.5 0.3 0.6 13 Các tỉnh(thành phố) khác 0.5 1.2 1.1 0.5 Tổng cộng 100 100 100 100

(Nguồn: Phòng Tuyển sinh Đại Học Sao Đỏ)

Bảng 3.9. Số lƣợng học sinh phổ thông tính đến ngày 31/12/2009 vùng đồng bằng Sông Hồng và trung du miền núi phía Bắc

Năm

Số học sinh

Tổng Tiểu học Trung học cơ

sở Trung học phổ thông 2003 6,259,874 2,786,752 2,448,980 1,024,142 2004 6,332,532 2,792,156 2,438,916 1,101,460 2005 6,426,542 2,837,157 2,408,856 1,180,529 2006 6,468,574 2,850,240 2,398,707 1,219,627 2007 6,629,666 2,890,314 2,467,556 1,271,796 2008 6,714,308 2,908,776 2,500,437 1,305,095 2009 6,807,852 2,920,165 2,525,777 1,361,910 Tổng 45,639,348 19,985,560 17,189,229 8,464,559

59

Tỷ lệ Học sinh – Sinh viên theo học tại trường ở các Tỉnh (Thành Phố) nêu trên so với tổng số Học sinh – Sinh viên đang theo học tại các trường khác còn nhỏ do hai nguyên nhân.

Thứ nhất, Người học chọn các trường có trụ sở tại các trung tâm lớn như Hà Nội, Hải Phòng vì yếu tố tâm lý và chất lượng đào tạo.

Thứ hai, Người học chọn các trường tại các tỉnh có hậu khẩu thường trú, hoặc các trường Đại học công lập với lý do chi phí cho việc học tập nhỏ hơn so với học Tại Đại học Sao Đỏ.

Thứ ba, nhiều người học chọn các trường Đại học có chương trình đào tạo liên thông từ Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng chuyên nghiệp nên đại học.

Bên cạnh đó hàng năm tỷ lệ Học sinh – sinh viên bỏ học tăng do nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân chủ yếu là đã thi tuyển sang các trường khác ở cấp đào tạo cao hơn.

Bảng 3.10. Tỷ lệ Học sinh – Sinh viên bỏ học Trƣờng Đại học Sao Đỏ giai đoạn 2010 – 2014

Năm 2010 2011 2012 2013 2014

Tỷ lệ % Sinh viên bỏ học

để theo học trường khác 3% 3.5% 3.4% 4.3% 4.5%

(Nguồn: Trường Đại Học Sao Đỏ) b. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp

Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Trường Đại học Sao Đỏ là những cơ sở đào tạo cùng ngành nghề, cùng bậc đào tạo, thời điểm thành lập, tính vùng miền trên cùng địa bàn tỉnh Hải Dương, và các tỉnh phía Bắc lân cận như: Hà Nội, Hưng Yên, Quảng Ninh, Hải Phòng Thái Bình, Nam Định, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên.

* Trường Cao đẳng kinh tế kĩ thuật Hải Dương

- Địa chỉ: Đường Nguyễn Lương Bằng TP.HD

- Loại hình : Trường công lập, trực thuộc bộ GD & ĐT, UBND tỉnh Hải Dương quản lý.

60

+ Điểm mạnh: Là trường nằm trên địa bàn Thành phố Hải Dương, Có bề dầy thành tích đào tạo các chuyên ngành kinh tế hệ Trung cấp chuyên nghiệp (35 năm truyền thống đào tạo, trường Đại học Sao Đỏ mới đào tạo được 10 năm), Cao đẳng chuyên nghiệp so với Đại học Sao Đỏ.

+ Điểm yếu: Chưa được nâng cấp thành Đại học, quy mô đào tạo (4500 HSSV/ 15500HSSV Đại học Sao Đỏ) , Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo, Chất lượng đội ngũ giảng viên (Diện tích 3.5 ha/27ha Đại học Sao Đỏ), hoạt động tiếp thị (Chưa có/Đại học Sao Đỏ đã thực hiện 7 năm), tiềm lực tài chính, số lượng ngành nghề đào tạo...

* Trường Đại học Thành Đông

- Địa chỉ: Đường 5 – Thành Phố Hải Dương

- Loại hình : Trường Dân lập, thành lập năm 2009. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- So với Đại học Sao Đỏ thì trường Đại học Thành Đông không có điểm mạnh đáng kể và có khẳ năng cạnh tranh yếu:

* Trường Cao đẳng kỹ thuật khách sạn và du lịch – Cẩm Giảng - Hải Dương

- Điểm mạnh điểm yếu so với Đại học Sao Đỏ:

+ Điểm mạnh: Có bề dầy thành tích đào tạo các chuyên ngành kỹ thuật khách sạn và du lịch hệ Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng chuyên nghiệp so với Đại học Sao Đỏ.

+ Điểm yếu: Chưa được nâng cấp thành Đại học, quy mô đào tạo, Cơ sở vật chât trang thiết bị phục vụ đào tạo, Chất lượng đội ngũ giảng viên, hoạt động tiếp thị, tiềm lực tài chính, số lượng ngành nghề đào tạo, ...

* Trường cao đẳng nghề Licogi - Bộ Xây dựng.

- Nằm trên địa bàn Thị xã Sao Đỏ, có 35 năm đào tạo. - Điểm mạnh điểm yếu so với Đại học Sao Đỏ:

+ Điểm mạnh: Học sinh – sinh viên sau khi tốt nghiệp được Tổng công ty Licogi tuyển dụng, một số nghề đào tạo Đại học Sao Đỏ không có.

+ Điểm yếu: Là trường Cao đẳng nghề, quy mô đào tạo, Cơ sở vật chât trang thiết bị phục vụ đào tạo, Chất lượng đội ngũ giảng viên, hoạt động tiếp thị, tiềm lực tài chính, số lượng ngành nghề đào tạo...

61

* Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

- Địa chỉ: Từ Liêm, Hà Nội - Loại hình: Trường Công lập

- Điểm mạnh điểm yếu so với Đại học Sao Đỏ:

+ Điểm mạnh: Là trường nằm trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Có cơ sở vật hiện đại, Chất lượng đội ngũ giảng viên, quy mô đào tạo, liên thông giữ các cấp đào tạo, tiềm lực tài chính,...

+ Điểm yếu: Hoạt động tiếp thị.

* Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh

- Địa chỉ: Yên Thọ, Mạo Khê, Đông Triều Quảng Ninh - Loại hình: Trường Công lập , trực thuộc Bộ Công Thương

- Năm thành lập: Năm 1965 từ một trường trung cấp mỏ được nâng cấp thành Trường cao đẳng Mỏ năm 1995 và trở thành trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh năm 2007

- Điểm mạnh điểm yếu so với Đại học Sao Đỏ:

+ Điểm mạnh: Là Trường đào tạo cho ngành than Việt nam, Có cơ sở vât chất đảm bảo cho giảng dạy.

+ Điểm yếu: Vị trí địa lý, quy mô đào tạo, hoạt động tiếp thị.

* Trường ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh Cơ Sở Thái Bình

- Điểm mạnh điểm yếu so với Đại học Sao Đỏ:

+ Điểm mạnh: Có cơ sở vât chất đảm bảo cho giảng dạy, tiềm lực tài chính. + Điểm yếu: Vị trí địa lý, quy mô đào tạo, hoạt động tiếp thị.

Căn cứ vào thương hiệu, hình ảnh cạnh tranh và một số chỉ tiêu khác của các trường và tham khảo ý kiến của các chuyên gia gồm 25 người trong Ban giám hiệu và trưởng (phó) các Phòng khoa đào tạo (Xem phụ lục 1 phiếu đánh giá hình ảnh cạnh tranh).

Điểm phân loại được dựa trên điểm số được nhiều chuyên gia đánh giá nhất: 3 điểm là khẳ năng cạnh tranh mạnh, 2 điểm khẳ năng cạnh tranh trung bình, 1 điểm khẳ năng cạnh tranh yếu.

62

Bảng 3.11. Ma trận hình ảnh cạnh tranh trƣờng Đại học Sao Đỏ

Các yếu tố so sánh Đại Học Sao Đỏ Đại Học CN Hà Nội Các Trƣờng địa bàn Tỉnh Hải Dƣơng Đại Học CN Quảng Ninh Đại học CN TPHCM cơ sở Thái Bình Vị trí địa lý 1 3 1 1 1

Quy mô đào tạo 2 3 1 1 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngành nghề đào tạo 3 3 2 2 2

Cấp đào tạo 2 3 1 2 2

Đội ngũ giảng viên 2 3 1 2 2

Cơ sở vật chất phục vụ

đào tạo 1 3 1 2 2

Tiếp thị 3 2 1 1 2

Chất lượng đào tạo 2 2 1 2 2

Tổng điểm 16 22 9 13 14

Xếp thứ hình ảnh cạnh

tranh (2) (1) (5) (4) (3)

(Nguồn: Kết quả khảo sát do đề tài thực hiện)

Đánh giá qua các chỉ tiêu so sánh và tổng quát lại là: Hình ảnh cạnh tranh thương hiệu trường Đại học Công nghiệp Hà Nội là trường đang và sẽ cạnh tranh mạnh mẽ nhất với Đại học Sao Đỏ.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển trường Đại học Sao Đỏ giai đoạn 2015 - 2020 (Trang 67)