Từ những năm cuối thập kỉ XX, giỏo dục Việt Nam bắt đầu cú những thay đổi đỏng kể nhờ vào những chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục của Nhà nước như phổ cập giỏo dục tiểu học, xúa mự chữ, ban hành Luật giỏo dục, Nghị quyết chuyờn đề về giỏo dục đào tạo. Kinh tế và chớnh trị ổn định cũng là cơ sở cho giỏo dục giai đoạn này phỏt triển. Người dõn ý thức rừ hơn về tầm quan trọng của giỏo dục, họ bắt đầu đầu tư vào việc học tập cho con em mỡnh. Nhà nước tăng chi NSNN để đầu tư cho giỏo dục. Cũng trong thời gian này,
Việt Nam tiến hành đẩy mạnh xó hội húa giỏo dục, tạo điều kiện cho tất cả mọi người đều được hưởng giỏo dục và khuyến khớch nhiều người cựng làm giỏo dục. Từ đú nhiều chủ thể cú thể cựng tham gia cung cấp dịch vụ giỏo dục, Nhà nước khụng cũn “độc quyền” trong lĩnh vực này như trước đõy nữa. Học sinh, sinh viờn cú thờm nhiều lựa chọn trong việc chọn một cơ sở giỏo dục phự hợp với nhu cầu học tập của bản thõn.
Ban đầu giỏo dục được coi là một ngành cú tớnh phúc lợi xó hội, phi lợi nhuận, và được Nhà nước “bao cấp”, nhưng sau khi Nhà nước cho phộp cỏc chủ thể khỏc cựng tham gia cung ứng giỏo dục thỡ giỏo dục đó dần trở thành một ngành dịch vụ. Giỏo dục khụng chỉ đơn thuần mang đến những giỏ trị nhõn văn mà cũn mang lại lợi nhuận như một loại hỡnh kinh doanh trong xó hội. Cỏc trường ngoài cụng lập, tư thục, cỏc cơ sở giỏo dục cú vốn đầu tư nước ngoài cạnh trạnh nhau tạo điều kiện học tập tốt nhất, nõng cao chất lượng giảng dạy để thu hút học sinh, sinh viờn đến học.