0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Thỳc đẩy phỏt triển xó hội húa giỏo dục

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO FDI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM (Trang 74 -74 )

Xó hội húa giỏo dục là chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam với mục tiờu phỏt huy tiềm năng về trớ tuệ và vật chất trong nhõn dõn, huy động toàn xó hội chăm lo cho sự nghiệp giỏo dục, đồng thời tạo điều kiện để toàn thể xó hội, đặc biệt là cỏc đối tượng chớnh sỏch, người nghốo được hưởng thành quả giỏo dục ở mức độ ngày càng cao. Xó hội húa giỏo dục sẽ làm cho

nhiều chủ thể cú thể cựng tham gia cung cấp dịch vụ giỏo dục, do đú thỳc đẩy xó hội húa giỏo dục sẽ mở rộng cơ hội đầu tư và khả năng tạo lợi nhuận của cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Để thỳc đẩy xó hội húa giỏo dục trước hết cần đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền trong toàn xó hội về chủ trương, nội dung xó hội húa giỏo dục của Đảng và Nhà nước. Cụng tỏc này cần làm thường xuyờn, sinh động và đa dạng để tạo cho mọi người dõn cú ý thức trỏch nhiệm sõu sắc với sự nghiệp phỏt triển giỏo dục của đất nước. Trong đú cần chỳ ý đỳng mức cụng tỏc vận động và tuyờn truyền ở cỏc doanh nghiệp và cỏc nhà hảo tõm.

Tiếp tục đổi mới quản lý, giao quyền và trỏch nhiệm cho cỏc nhà trường trong việc tự chủ tài chớnh, tổ chức bộ mỏy nhõn sự và hoạt động giỏo dục đào tạo để cỏc nhà trường phỏt huy được sự năng động, sỏng tạo trong quản lý, điều hành, sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực và nõng cao chất lượng giỏo dục đào tạo.

Khuyến khớch chuyển cỏc cơ sở cụng lập sang ngoài cụng lập và thành lập mới cỏc cơ sở ngoài cụng lập. Đơn giản húa cỏc thủ tục thành lập và hoạt động của cỏc cơ sở giỏo dục ngoài cụng lập.

Nhà nước cần hỗ trợ tài chớnh cho cỏc trường ở cỏc cấp khỏc nhau, khụng kể trường cụng hay trường tư vỡ ngõn sỏch giỏo dục quốc gia là do người dõn đúng gúp nờn phải đầu tư cụng bằng cho cả trường cụng và trường tư.

Đảm bảo bỡnh đẳng giữa cỏc cơ sở giỏo dục cụng lập và ngoài cụng lập trong cỏc vấn đề như bằng cấp, cỏc chớnh sỏch đối với học sinh, chớnh sỏch bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn.

Chương 3 của khúa luận đó trỡnh bày về định hướng và mục tiờu phỏt triển giỏo dục của Việt Nam từ nay đến năm 2020. Từ kinh nghiệm thu hút và sử

dụng vốn FDI vào giỏo dục của hai nước Trung Quốc và Singapore, một số bài học kinh nghiệm cho giỏo dục Việt Nam được rút ra. Bờn cạnh đú, cú 5 giải phỏp được đề xuất nhằm tăng cường thu hút và sử dụng hiệu quả vốn FDI

vào lĩnh vực giỏo dục của Việt Nam: cải thiện mụi trường đầu tư, đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến đầu tư, cú biện phỏp che chắn và tăng tớnh cạnh tranh của giỏo dục nước nhà, tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước về hoạt động FDI

Kết luận

Khúa luận: “Thực trạng và giải phỏp cho FDI vào lĩnh vực giỏo dục tại Việt Nam” được hoàn thành nhằm đỏnh giỏ hoạt động FDI vào lĩnh vực giỏo dục của Việt Nam, trờn cơ sở đú tỡm ra cỏc giải phỏp tăng cường thu hút và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI vào lĩnh vực giỏo dục. Về cơ bản, khúa luận đó đạt được những kết quả sau:

- Một là: Hệ thống húa hệ thống giỏo dục Việt Nam, và khẳng định vai trũ quan trọng của giỏo dục đối với sự phỏt triển của quốc gia.

- Hai là: Nờu bật đặc điểm của đầu tư cho giỏo dục, và hệ thống húa cỏc nguồn vốn đầu tư cho phỏt triển giỏo dục của Việt Nam.

- Ba là: Nờu ra 4 nhõn tố tỏc động đến FDI vào lĩnh vực giỏo dục của Việt Nam.

- Bốn là: Phõn tớch hoạt động FDI vào lĩnh vực giỏo dục của Việt Nam theo 4 khớa cạnh là: quy mụ, tỷ trọng so với cỏc ngành khỏc, cơ cấu theo chủ đầu tư, cơ cấu theo địa bàn đầu tư và cơ cấu theo cấp học và trỡnh độ đào tạo.

- Năm là: Đỏnh giỏ thực trạng hoạt động FDI trong lĩnh vực giỏo dục của Việt Nam, bao gồm những thành tựu, những tồn tại và những nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến thành tựu và tồn tại.

- Sỏu là: Trỡnh bày định hướng và mục tiờu phỏt triển giỏo dục từ nay đến năm 2020 của Việt Nam

- Bảy là: Nghiờn cứu kinh nghiệm của 2 nước Trung Quốc và Singapore, từ đú rút ra những bài học cho Việt Nam về việc thu hút và sử dụng vốn FDI trong lĩnh vực giỏo dục.

- Tỏm là: Đề xuất 5 giải phỏp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng cú hiệu quả vốn FDI trong lĩnh vực giỏo dục của Việt Nam.

Vậy cựng với xu hướng toàn cầu húa giỏo dục trờn thế giới, Việt Nam cũng đó và đang mở cửa lĩnh vực giỏo dục đào tạo để đún nhận những tinh hoa của tri thức nhõn loại. Tuy nhiờn mở cửa cũng đi kốm theo việc những giỏ trị tiờu cực sẽ làm ảnh hưởng đến nền giỏo dục nước nhà, do vậy cần hết sức cẩn trọng và cần cú những chớnh sỏch sỏng suốt. Hi vọng rằng trong tương lai, với đường lối đỳng đắn của Đảng và Nhà nước, cựng ý chớ tiến thủ khụng ngừng học hỏi của thế hệ trẻ Việt Nam sẽ đưa nền giỏo dục Việt Nam trở thành một nền giỏo dục mang đẳng cấp quốc tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giỏo dục& Đào tạo (2005), Luật giỏo dục Việt Nam.

2. Bộ Giỏo dục & Đào tạo (18/12/2008), Dự thảo chiến lược phỏt triển Việt Nam 2009-2020.

3. Bộ Giỏo dục & Đào tạo (15/08/2009), Số liệu thống kờ năm học 2008- 2009, www.moet.gov.vn , 31/05/2010.

4. Bộ Giỏo dục & Đào tạo và Bộ Kế hoạch& Đầu tư (2005), Thụng tư liờn tịch số 14/2005/TTLT-BGD&ĐT-BKH&ĐT.

5. Bộ Kế hoạch& Đầu tư và Bộ Lao động thương binh &xó hội (2004),

Thụng tư liờn tịch số 20/2004/TTLT-BLĐTBXH-BKH.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (22/04/2010), Văn kiện Đại hội Đảng IX.

7. Hoàng Thu Hũa (2008), Giỏo dục và đào tạo- chỡa khúa của sự phỏt triển, NXB Tài Chớnh.

8. Nguyễn Hữu Hiểu (2007), Luận ỏn tiến sỹ: Giải phỏp thu hút và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn nước ngoài cho đầu tư phỏt triển giỏo dục ở Việt Nam.

9. Linh Linh (21/07/2008), Kinh nghiệm thu hút FDI của cỏc cường quốc Chõu Á, www.doanhnhan360.com , 07/04/2010

10. Phương Loan (09/01/2009), Chỉ 23% lao động Việt Nam qua đào tạo tay nghề, www.vietbao.vn , 31/05/2010.

11.Chu Miờn (25/3/2010), Cần đầu tư thờm cho giỏo dục mầm non,

www.vovnews.vn , 06/04/2010.

12. Phạm Đỗ Tiến Nhật (08/10/2009), Việt Nam ở đõu trờn bản đồ giỏo dục thế giới, www.fpt.edu.vn , 12/04/2010.

13. Quỳnh Phạm (06/04/2010), 11.400 tỷ đồng ODA cho giỏo dục đại học,

www.hanoimoi.com.vn , 06/06/2010.

14. Duy Quốc (04/12/2009), Lao động trẻ cũn thiếu ngoại ngữ,

www.khoadaotao.vn , 25/5/2010.

15. Như Quỳnh (29/03/2004), Nước Anh xuất khẩu dịch vụ giỏo dục,

www.sggp.org.vn , (05/04/2010).

16. Huỳnh Bửu Sơn (30/04/2010), Kinh tế Việt Nam và chữ mở kỳ diệu,

www.vietnamweek.net , 02/05/2010.

17. Kim Tõn (13/12/2005), Khi người giàu cho con học trường quốc tế,

www.vietbao.vn , 30/03/2010.

18. Phạm Huy Thụy (04/01/2005), Mấy suy nghĩ về nền kinh tế tri thức,

www.hascon.net , 5/4/2010.

19. Vũ Quang Việt (19/02/2006), Chi tiờu cho giỏo dục- những con số giật mỡnh, www.hce.edu.vn , 06/06/2010.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO FDI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM (Trang 74 -74 )

×