ha, ựịa hình sau san gạt vẫn lồi lõm, mất mỹ quan; bãi thải cát cao so với quy ựịnh;
- Khoảnh cuối cùng ựược vận chuyển san lấp, tạo mặt bằng trồng
cây. - Moong khai thác vẫn còn nguyên hiện trạng, chưa ựược cải tạo, phục hồi môi trường;
- Cải tạo mặt bằng khu công trình phụ trợ: tháo dỡ các công trình XDCB không còn nhu cầu sử dụng, trả lại mặt bằng trồng cây phủ XDCB không còn nhu cầu sử dụng, trả lại mặt bằng trồng cây phủ xanh
- Phần lớn diện tắch chưa ựược trồng cây phủ xanh, ựịa hình lồi lõm lồi lõm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78
Số thứ tự Tên dự án Phương án cải tạo, phục hồi môi trường nêu trong báo cáo đTM Thực trạng công tác cải tạo, phục hồi môi trường
- Tổng số tiền tắnh toán ký quỹ bảo vệ môi trường: 2.943.000.000ựồng (chưa tắnh chi phắ trượt giá); hình thức ký quỹ: nhiều lần. ựồng (chưa tắnh chi phắ trượt giá); hình thức ký quỹ: nhiều lần.
- đã hoàn thành việc ký quỹ bảo vệ môi trường theo quy ựịnh. ựịnh.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79
Hình 3.6: Hiện trạng cải tạo, phục hồi môi trường khu vực Dự án xã Tân Thành (cây phi lao mới ựược trồng với mật ựộ thấp hơn quy ựịnh)
Hình 3.7: Hiện trạng cải tạo, phục hồi môi trường Dự án suối Nhum
Bãi cát thải cao và chậm tiến ựộ trồng cây (trái), moong khai thác chưa ựược cải tạo, phục hồi môi trường, ựịa hình không ựược san gạt bảo ựảm yêu cầu, cây phi lao không ựược chăm sóc tốt (phải)
Như vậy có thể thấy cả 02 dự án thuộc ựối tượng nghiên cứu của đề tài cơ bản ựều có thực hiện hoạt ựộng CPM theo cam kết trong báo cáo đTM, tuy nhiên, tiến ựộ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80
thực hiện CPM chậm, ựịa hình sau khai thác còn lồi lõm, chưa ựược san gạt như cam kết, mật ựộ trồng cây chưa bảo ựảm, cây con không ựược chăm sóc tốt, nhiều vị trắ cây chết chưa ựược trồng dặm, bãi cát thải cao so với quy ựịnh. Việc thực hiện không nghiêm chỉnh và ựầy ựủ các biện pháp CPM ựã làm cho xấu cảnh quan và môi trường bị ô nhiễm như kết quả phân tắch chất lượng môi trường ựã nêu ở những phần trên.
3.5. đánh giá sự phù hợp và hiệu quả công tác cải tạo, phục hồi môi trường ựối với 02 Dự án thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài với 02 Dự án thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.5.1. đánh giá việc lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi môi trường của 02 Dự án thuộc phạm vi nghiên cứu của ựề tài án thuộc phạm vi nghiên cứu của ựề tài
Với ựặc ựiểm chung của các sa khoáng ven biển ở Bình Thuận ựều nằm ở các doi cát ven biển với phủ lớp cát dày từ > 2 m, do vậy áp dụng mô hình CPM theo hình thức cuốn chiếu là phù hợp nhất. đó là mô hình CPM song song với quá trình khai thác, khai thác xong ựến ựâu CPM ựến ựó, sử dụng quặng ựuôi tuyển khoáng, lớp cát phủ (lớp bóc) và lớp ựất mặt của lô khai thác sau ựể CPM cho lô khai thác trước, các khu vực ựã khai thác xong ựược san lấp bằng lớp cát phủ và quặng ựuôi tuyển khoáng.
Một số ưu ựiểm của phương pháp này bao gồm: (i) giảm chi phắ CPM do tận dụng ựược vật liệu là lớp cát bóc/phủ và quặng ựuôi cát thải từ các khu vực ựang khai thác và tuyển khoáng; (ii) dễ hoàn trả lại khu vực về gần giống với ựiều kiện tự nhiên trước khi khai thác với ựầy ựủ các giá trị ban ựầu của khu vực; và (iii) giảm thiểu các tác ựộng môi trường do quá trình khai thác như hiện tượng thoái hóa và sa mạc hóa ựất ựai, hiện tượng cát bay từ các khu vực khai thác vào khu vực dân cư và khu vực trồng cây nông nghiệp lân cận; v.v. Hiện nay, mô hình này ựã ựược áp dụng có hiệu quả ở nhiều nơi. Cả 02 dự án thuộc phạm vi nghiên cứu của ựề tài ựều chọn biện pháp CPM theo mô hình này là hoàn toàn phù hợp.
Trong giai ựoạn ựóng cửa mỏ, có 02 loại hình CPM thường ựược xem xét ựó là (i) ựể lại khoảnh khai thác cuối cùng thành hồ chứa nước, san gạt toàn bộ khu vực ựã khai thác trước thành mặt bằng trồng cây và (ii) san gạt toàn bộ khu vực khai thác thành ựất trồng cây. Nội dung phương pháp CPM và ưu nhược ựiểm của mỗi phương pháp ựược trình bày trong Bảng 3.17.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81
Bảng 3.17: Nội dung và ưu, nhược ựiểm của 02 phương án cải tạo, phục hồi môi trường
STT
để lại khoảnh khai thác cuối cùng thành hồ chứa nước, san gạt toàn bộ khu vực ựã khai thác trước thành mặt bằng trồng cây
San gạt toàn bộ khu vực khai thác thành ựất trồng cây