Hoạt ựộng bảo vệ môi trường và ựóng cửa mỏ sau khai thác ở các mỏ sa khoáng titan ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường đối với một số mỏ khai thác quặng sa khoáng titan thuộc huyện hàm thuận nam, tỉnh bình thuận (Trang 31)

khoáng titan ở Việt Nam

Việt Nam có 89 mỏ và ựiểm quặng, tập trung tại 4 vùng (Vùng 1 từ quặng gốc Thái Nguyên; vùng 2 từ Hà Tĩnh vào Thừa Thiên - Huế; vùng 3 từ Quảng Nam ựến Bình định và vùng 4 từ Phú Yên ựến Bình Thuận) (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2005), việc quản lý gặp nhiều khó khăn là không thể phủ nhận, do ựặc tắnh mỗi vùng miền khác nhau. đối với vùng quặng gốc Thái Nguyên (vùng 1) việc khai thác ựã ựược quy hoạch cụ thể, còn các vùng 2, vùng 3 và vùng 4, hoạt ựộng khai thác titan chưa ựược quy hoạch cụ thể. Hoạt ựộng khai thác quặng sa khoáng titan trên cồn cát gây ra những tác ựộng nhiều mặt ựến tài nguyên, môi trường và sinh thái trong khu vực ven biển, nhiều vấn ựề bất cập phát sinh, ựe dọa tắnh bền vững trong phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển dẫn ựến tình trạng người dân ựịa phương nơi diễn ra hoạt ựộng khai thác titan phản ứng dữ dội.

để khai thác titan theo chiều sâu và phát triển bền vững môi trường, trước hết cần có quy hoạch cụ thể, trên cơ sở ựó các bên liên quan có những ựiều khoản ràng buộc cụ thể trong công tác hoàn thổ. Tuy nhiên, qua thực tế khảo sát ựiểu tra tại một số ựịa ựiểm, cảnh quan sau khai thác titan ựể lại ựịa hình lồi lõm, công tác hoàn thổ, trồng cây tái tạo môi trường hầu như vắng bóng, nắng gió bỏng rát một số vùng từng nhiều bóng cây xanh... Các nhà ựầu tư khai thác chỉ chuyển phần kinh phắ hoàn thổ cho chắnh quyền ựịa phương, ngoài ra hầu như không thực hiện trách nhiệm nào khác. Nếu không có biện pháp kiểm soát thực hiện công tác bảo vệ môi trường ựối với các doanh nghiệp khai thác sa khoáng titan, hoạt ựộng khai thác sa khoáng titan, tài nguyên titan có thể là tiềm lực ựể thúc ựẩy phát triển công nghiệp chế biến trên ựịa bàn phát triển, tạo công ăn việc làm cho người dân nhưng cũng có thể là thảm họa về môi trường.

để hạn chế các tác ựộng không mong muốn này, Thông tư số 34/2009/TT- BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy ựịnh về lập, phê duyệt, kiểm tra, xác nhận Dự án CPM và ký quỹ CPM ựối với hoạt ựông khai thác khoáng sản ựược ựưa ra. Tuy nhiên, ựa phần việc CPM và ựóng cửa mỏ sau khai thác ựối với các doanh nghiệp chỉ là hình thức giấy tờ, thủ tục xin cấp phép.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường đối với một số mỏ khai thác quặng sa khoáng titan thuộc huyện hàm thuận nam, tỉnh bình thuận (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)