Tình hình tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường ở các mỏ sa khoáng titan tại tỉnh Bình Thuận

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường đối với một số mỏ khai thác quặng sa khoáng titan thuộc huyện hàm thuận nam, tỉnh bình thuận (Trang 35)

- đất cát biển (C): Phân bố ở ựịa hình bằng, dọc theo bờ biển song song với quốc lộ 1A đất hình thành do tác ựộng phối hợp của bồi lắng phù sa sông và

1.2.3. Tình hình tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường ở các mỏ sa khoáng titan tại tỉnh Bình Thuận

titan tại tỉnh Bình Thuận

1.2.3.1. Tình trạng khai thác không phép còn nhiều

UBND tỉnh Bình Thuận cho biết, các cơ quan chức năng tỉnh này vừa phát hiện 3 doanh nghiệp cố tình khai thác titan lậu ở xã Hòa Thắng (huyện Bắc Bình) dù giấy phép ựã hết hạn. Các ựơn vị này khai thác bất chấp quy ựịnh về bảo hộ lao ựộng nên khả năng xảy ra tai nạn cao. Các lực lượng chức năng tỉnh Bình Thuận ựã phát hiện, bắt giữ hơn 4.000 tấn titan khai thác trái phép và thu giữ nhiều thiết bị khai thác quặng titan thô sơ.

đối với dự án khai thác hơn 800 ha titan của Công ty TNHH Phú Hiệp tại khu vực Long Sơn Suối Nước, thành phố Phan Thiết, dù chưa thực hiện ựầy ựủ thủ tục nhưng ựơn vị này ựã xây dựng lán trại chuẩn bị khai thác.

Gần ựây nhất, tổ kiểm tra liên ngành huyện Bắc Bình phối hợp với ựồn biên phòng 436 triệt phá một ựiểm khai thác titan trái phép quy mô lớn tại khu vực xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình. Tại ựây lực lượng chức năng ựã thu khoảng 15 tấn sa khoáng titan, 3 máy nổ, 1 máy phát ựiện và nhiều máng ựãi bằng gỗ...

Dù chưa ựủ giấp phép theo quy ựịnh, nhưng Công ty TNHH Thương mại đức Cảnh (gọi tắt là Công ty đức Cảnh) ựã cho khai thác titan ở thôn Thiện Ái 2, xã Hòa

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25

Thắng, huyện Bắc Bình. Theo ông Trần Vũ Minh Tùng - Trưởng phòng khoáng sản Sở TNMT Bình Thuận thì Ộdự án khai thác titan của Công ty đức Cảnh rộng 64 ha, ựược Bộ TNMT cấp phép từ 20 tháng 01 năm 2010 với thời gian khai thác 14 năm. Ngày 02 tháng 11 năm 2012, dự án này ựã ựược UBND tỉnh Bình Thuận bàn giao 12,2 ha Ộựất sạchỢ của nhà nước, tuy nhiên cho tới nay dự án này chưa ựược phép khai thác bởi thiếu giấy phép khai thác nước ngầm; chưa có giấy phép xả thải; chưa ựược Bộ TNMT kiểm tra các công trình hoàn thành theo nội dung ựã ựược duyệt trong báo cáo đTM. Dự án cũng chưa niêm yết công khai các nội dung cam kết trong báo cáo đTM tại UBND xã theo quy ựịnh của pháp luật.

Tuy nhiên, trên thực tế, dù chưa ựược phép tuyển quặng, nhưng chủ dự án ựã cho khoét một bờ moong sâu trên 50 m, ựường kắnh khoảng 200m. Phắa trên ựã lắp ựặt sẵn 2 hệ thống ốc vắt xoắn khổng lồ tách bóc titan thô. Nhà cửa cho công nhân ựã xây dựng bài bản. Dù chưa ựược phép hút nước ngầm, nhưng chủ dự án này ựã cho khoan nhiều giếng ngầm và hút lên moong như một hồ nước tự nhiên giữa sa mạc cát. Các ống nước dài hàng trăm mét ựã ựược ựấu nối vào các máy bơm ựiện. UBND xã từng lập biên bản về việc Công ty đức Cảnh khai thác titan khi chưa có ựủ giấy phép, báo cáo UBND huyện, tuy nhiên tình trạng khai thác trái phép vẫn tiếp diễn.

Trước ựó, vào ngày 16 tháng 8 năm 2012, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận ký quyết ựịnh xử phạt 40 triệu ựồng ựối với Công ty đức Cảnh về hành vi xây dựng nhà xưởng chế biến titan trái phép tại xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình. Theo hồ sơ từ UBND tỉnh Bình Thuận, Công ty đức Cảnh tiến hành xây dựng trái phép một nhà ở cho công nhân diện tắch 191,5m2, một nhà kho chứa titan có diện tắch 2.250m2 và ựang hoàn thiện nhà kho thứ hai với diện tắch 2.270m2. Tất cả ựều không có giấy phép. UBND tỉnh ựã yêu cầu kiểm ựiểm Chủ tịch UBND huyện Bắc Bình và Chủ tịch UBND xã Hòa Thắng vì ựể xảy ra tình trạng trên và buộc Công ty đức Cảnh phải tháo dỡ công trình trái phép này. Nhưng thay vì tháo dỡ, thì sau ựó Công ty đức Cảnh ựã bổ sung giấy phép và tiếp tục hoàn thiện các công trình.

1.2.3.2. Không lập hồ sơ xin xả thải vào nguồn nước

Theo các biên bản làm việc của đoàn kiểm tra Bộ TNMT cho thấy các công ty khai thác khoáng sản tại khu vực Thiện Ái xã Hòa Thắng và xã Hồng Phong

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26

(huyện Bắc Bình) gồm: Công ty CP đường Lâm, Công ty CP Dương Anh, Công ty CP Khoáng sản đô Thành, Công ty CP Khoáng sản và TM Sao Mai và Công ty CP KS và TM Hưng Thịnh Phát ựều có những vi phạm trong hoạt ựộng khai thác. Trong ựó cả 5 công ty ựều không có thiết kế mỏ, chưa lập hồ sơ xin phép xả thải vào nguồn nước, chưa thực hiện ựầy ựủ nội dung cam kết trong báo cáo đTM ựã ựược phê duyệt, ựồng thời không thông báo kế hoạch khai thác với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Ngoài ra, có ựến 3/5 công ty (Công ty CP đường Lâm, Công ty CP Dương Anh, Công ty CP KS đô Thành) chưa ựăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại theo quy ựịnh.

1.2.3.3. Khai thác titan ảnh gây thất thoát tài nguyên và ảnh hưởng tới môi trường

Theo TTXVN, thời gian qua, hoạt ựộng khai thác titan trên ựịa bàn tỉnh Bình Thuận chưa ựược quản lý chặt chẽ, gây thất thoát tài nguyên và ảnh hưởng ựến môi trường. Tắnh ựến tháng 12/2011, lượng quặng titan thô tồn kho tại 8 doanh nghiệp titan trên ựịa bàn tỉnh hơn 140.000 tấn. Tổng giá trị titan tồn kho và ựã xuất khẩu là hàng ngàn tỉ ựồng. Trong khi ựó, năm 2011, ngân sách ựịa phương chỉ thu ựược gần 50 tỉ ựồng từ hoạt ựộng khai thác titan.

Hiện tỉnh Bình Thuận có 7 khu vực khai thác titan kéo dài từ các xã thuộc huyện Bắc Bình ựến các huyện ven biển Hàm Thuận Nam, Hàm Tân và thị xã La Gi trên diện tắch gần 1.200 ha do Bộ TNMT và UBND cấp phép khai thác. Tại những ựiểm này, không chỉ người dân mà ngay cả chắnh quyền cũng ựau ựầu về việc khai thác quặng sa khoáng titan của các doanh nghiệp làm ảnh hưởng tới môi trường, ựảo lộn cuộc sống của người dân.

Lấy vắ dụ, Công ty Dương Anh ựược cấp dự án khai thác với diện tắch 7,2 ha và bắt ựầu khai thác tại mỏ Văn Kê vào tháng 6 năm 2011. Tối ngày 9 tháng 9 năm 2011, bãi chứa cát thải sau khi tuyển quặng titan cao hơn 30 m của công ty bất ngờ vỡ bờ bao làm hàng ngàn mét khối cát tràn xuống khu dân cư, vùi lấp một diện tắch gần 5.000 m2 ựất nông nghiệp của hộ gia ựình ông Trần Văn Châu, làm thiệt hại khoảng gần 200 trụ thanh long. Bên cạnh ựó, sự cố này còn làm dầu trong bồn chứa của công ty tràn ra ngoài, ảnh hưởng nghiêm trọng ựến môi trường.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27

Tại một mỏ khai thác của Công ty CP đường Lâm, nước thải khai thác chảy từ trên ựồi xuống hòa vào ao nước dưới chân ựồi gây ô nhiễm môi trường; bãi ựất sau quá trình khai thác có ựịa hình dạng hố sâu. Trên những con ựường dẫn ựến các mỏ khai thác ựất ựen ở xã Hòa Thắng, mặt ựường bị xe tải băm nát, bụi ựất bay mù mịt khi trời nắng, lầy lội, trơn trượt khi trời mưa.

Mặc dù UBND tỉnh ựã có lệnh cấm sử dụng nguồn nước mặn ựể phục vụ khai thác tuyển quặng titan, nhưng hầu hết các ựơn vị khai thác titan ựều lén lút dùng nước biển tuyển quặng và xả nước lẫn cát thải ra biển. Ngay khi bắt tay vào khai thác, những công ty này ựã cho hút nước biển lên ựất liền ựể tuyển quặng. nước, cát thải ựược xả thẳng ra biển. Hậu quả là hàng loạt cây ăn quả, giếng nước của hàng chục hộ dân nằm gần khu vực khai thác bị nhiễm mặn, cây cối héo lá rồi chết, các giếng nước ngọt trở nên mặn chát không sử dụng ựượcẦ ựã làm cuộc sống, sinh hoạt của người dân gặp rất nhiều khó khăn.

Việc khai thác titan còn ảnh hưởng ựến nguồn nước dùng cho sản xuất và sinh hoạt của người dân. Khi ựầu tư khai thác, các công ty cam kết sẽ bắc ựường nước sạch về cho dân dùng, nhưng ựến nay vẫn chưa công ty nào thực hiện ựược.

1.2.3.4. Các ựơn vị khai thác không thực hiện nghiêm công tác cải tạo, phục hồi môi trường

Hiện nay, Bình Thuận ựang tập trung khai thác titan tại các khu Suối Nhum, Chùm Găng, Tân Thắng; xã Tân Bình, thị xã La Gi; xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam; xã Sơn Mỹ, huyện Hàm Tân (2 khu vực mỏ Bàu Dòi); khu du lịch Thiện Ái, thuộc xã Hòa Thắng huyện Bắc Bình (các mỏ Hồng Thắng, Bình Nhơn, Thiện ÁiẦ); trong khu công nghiệp huyện Mỹ Sơn Ầ ở bãi cát ven biển từ TP. Phan Thiết ựến huyện Hàm Tân cũng có nhiều ựơn vị tổ chức tận thu. Toàn bộ diện tắch ựược cấp ựều nằm trùng với diện tắch ựất cho phát triển du lịch hoặc nuôi trồng thủy sản.

Cho ựến nay, hầu hết các cơ sở khai thác titan trong quá trình khai thác và thực hiện CPM theo phương pháp cuốn chiếu, khai thác ựến ựâu san ủi, trồng cây hoàn phục môi trường ựến ựó. Sau khi kết thúc quá trình khai thác, các cơ sở lập hồ sơ ựóng cửa mỏ và tiến hành san ủi, trồng cây hoàn phục môi trường. Tuy nhiên, về cơ bản công tác CPM chưa hiệu quả, hoạt ựộng khai thác titan ựã gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường và gây xáo trộn an ninh vùng ven biển.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28

Với ựặc ựiểm, tắnh chất của dải ựất ven biển miền Trung nói chung và Bình Thuận nói riêng, những loại cây thắch hợp cho công tác hoàn thổ là cây phi lao (thắch hợp cho khu vực tuyến ựường ven biển), cây rau muống biến và cây xương rồng gai (thắch hợp trồng tại các bãi cát), nhưng trong các dự án cải tạo phục hôi môi trường lại lựa chọn nhiều loại cây khác không phù hợp. Mặt khác, trong thực tế việc trồng cây lại mang tắnh qua loa, ựại khái chỉ mang tắnh ựối phó. Hiện nay có rất nhiều ựơn vị khai thác titan sau khi khai thác không hoàn phục môi trường, không thực hiện ựóng cửa mỏ, bỏ lại hiện trường ngổn ngang làm mất cảnh quan môi trường, rừng bị chặt phá nhiều nơi, làm ảnh hưởng tới mục ựắch sử dụng ựất sau khi kết thúc khai thác, ựồng thời tạo nên các hầm hố. Vào mùa mưa nước tắch tụ lại có nguy cơ gây ra các hiểm họa môi trường, ảnh hưởng không nhỏ tới ựời sống con người.

Tại mỏ Bàu Dòi, diện tắch ựất ựược cấp cho Công ty Liên doanh KS Quốc Tế Hải Tinh và Công ty TNHH Tân Quang Cường là 181 ha, ựến nay ựã khai thác hết quặng. Toàn bộ khu mỏ trước ựây là rừng phi lao chắn cát của huyện Hàm Tân. Sau mấy chục năm khai thác quặng, rừng phi lao ựã bị triệt phá hoàn toàn, diện tắch trồng mới ựược khoảng 30% diện tắch mỏ với lúp xúp phi lao cao chưa ựầy 1 m. Diện tắch còn lại sẽ không ựược trồng cây do ựã giao hết cho du lịch và theo ý kiến của người trong cuộc thì Ộựã giao ựất cho dự án du lịch thì không phải hoàn phục môi trường và trồng câyỢ. Tuy nhiên, ựến nay rất ắt dự án về du lịch ựược triển khai, ựa phần diện tắch ựã khai thác xong là ựịa hình lồi lõm, mặt ựất trơ trọi với những hố sâu hàng chục mét xen lẫn các ựụn cát cao ngất, khi có gió cát bay mù mịt vào tận khu dân cư ở phắa Tây cách ựó chỉ vài km.

Theo Báo cáo kết quả thanh tra việc chấp hành pháp luật về ựất ựai, môi trường, khoáng sản và tài nguyên nước ựối với hoạt ựộng khai thác sa khoáng titan tại tỉnh Bình Thuận và Bình định năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tại phắa Bắc Bình Thuận có 2 ựơn vị là Công ty Vật liệu xây dựng và Khoáng sản (VLXD&KS) Bình Thuận khai thác ở các mỏ Hồng Thắng, Bình Nhơn và Công ty Cổ phần thăm dò, khai thác và chế biến (CP TDKT&CB) tài nguyên khai thác ở mỏ Thiện Ái theo giấy phép tài nguyên do tỉnh cấp.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29

Mỏ Hồng Thắng nằm trong diện tắch ựất cấp cho trồng rừng, nhưng Công ty VLXD&KS Bình Thuận ựã khai thác trong 3 năm (2002-2004) trên diện tắch 48,1 ha. đến nay ựã ngừng hoạt ựộng nhưng thiết bị máy móc chưa tháo dỡ và môi trường chưa ựược hoàn phục, không trồng cây phủ ựất cát. Mỏ Bình Nhơn khai thác dưới mực nước biển và hiện nay ựã ngừng khai thác.

Công ty CP TDKT&CB Tài nguyên ựược cấp giấy phép khai thác ở mỏ Thiện Ái với diện tắch 4,6 ha, nằm giữa ựường từ Múi Né ựi Bắc Bình và biển, nên quá trình khai thác ựến sát vành ựai bảo vệ giao thông có thể gây sạt lở bờ biển và ựường giao thông.

Ngoài ra, ở Bình Thuận còn có một số ựơn vị tham gia tận thu titan ngay trên diện tắch ựược cấp cho phát triển du lịch nằm trên ựường ven biển Phan Thiết - Hàm Tân. Với lý do là tận thu khoáng sản ựể không ảnh hưởng ựến du lịch, nên các ựơn vị này thực chất là tận thu tài nguyên không có giấy phép. đến nay ở khu vực này trơ trọi cát trắng bị ựào bới lỗ chỗ, còn Ộcơ sởỢ du lịch thì chỉ là các nhà lá xây tạm ựể giữ ựất.

Các Dự án này ựang khiến 2.000 dân có ựất canh tác nằm trong dự án lao ựao khi chủ ựầu tư khai thác cuốn chiếu từng khu, tuy nhiên việc thực hiện CPM không tuân thủ theo cam kết, hoặc chỉ làm cho có thủ tục, còn thời gian ựền bù cho nông dân kéo dài ựến 10 năm sau. Người dân bức xúc vì ựất canh tác nằm trong dự án sau khi kiểm kê không ựược ựầu tư phát triển sản xuất mới, hoặc bị bỏ hoang và nguy cơ gây ô nhiễm môi trường của dự án ựang triển khai. Qua khảo sát cho thấy, Công ty TNHH Phú Hiệp và Tân Quang Cường có thực hiện công tác CPM nhưng hiệu quả không cao. Nhiều khu vực có trồng cây nhưng tỷ lệ sống rất thấp, khoảng 40-50 % do quy cách bầu ựất cây con quá nhỏ và không có người chăm sóc cây con.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường đối với một số mỏ khai thác quặng sa khoáng titan thuộc huyện hàm thuận nam, tỉnh bình thuận (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)