Giải pháp về kỹ thuật

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường đối với một số mỏ khai thác quặng sa khoáng titan thuộc huyện hàm thuận nam, tỉnh bình thuận (Trang 99)

- Trong quá trình vận chuyển san lấp có thể xảy ra một số sự cố về an toàn lao

3 đất cồn cát ựỏ: độ dày tầng mặt <10 cm, có thành phần cơ giới nhẹ, trong ựó cát chiếm ưu thế, ựặc biệt là cát mịn

3.6.3. Giải pháp về kỹ thuật

đề tài ựề xuất mô hình công nghệ mẫu CPM sau khai thác titan áp dụng cho tỉnh Bình Thuận như sau:

Áp dụng mô hình CPM theo hình thức cuốn chiếu, CPM song song với quá trình khai thác, sử dụng quặng ựuôi tuyển khoáng, lớp cát phủ (lớp bóc) và lớp ựất mặt của lô khai thác sau ựể CPM cho lô khai thác trước, các khu vực ựã khai thác xong ựược san lấp bằng lớp cát phủ và quặng ựuôi tuyển khoáng.

Mô hình này có nhiều ưu ựiểm ựó là (i) giảm chi phắ CPM do tận dụng ựược vật liệu là lớp cát bóc/phủ và quặng ựuôi cát thải từ các khu vực ựang khai thác và tuyển khoáng; (ii) dễ hoàn trả lại khu vực về gần giống với ựiều kiện tự nhiên trước khi khai thác với ựầy ựủ các giá trị ban ựầu của khu vực; và (iii) giảm thiểu các tác ựộng môi trường do quá trình khai thác như hiện tượng thoái hóa và sa mạc hóa ựất ựai, hiện tượng cát bay từ các khu vực khai thác vào khu vực dân cư và khu vực trồng cây nông nghiệp lân cận v.v. Hiện nay mô hình này ựã ựược áp dụng có hiệu quả ở một số doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Titan Việt Nam theo sơ ựồ sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89

Hình 3.8. Sơ ựồ mô hình CPM theo hình thức cuốn chiếu áp dụng cho tỉnh Bình Thuận

Khi ựịa hình ựịa mạo mới của khu vực CPM hoàn chỉnh, tuỳ theo mục ựắch sử dụng ựất lâu dài của khu vực. Quá trình hoàn thổ gắn liền với việc phục hồi thảm thực vật, ựược tiến hành theo hai giai ựoạn:

a) Giai ựoạn hoàn thổ

Mục ựắch của giai ựoạn này là xây dựng những ựiều kiện phù hợp với việc phục hồi vùng bị phá hoại.

Nội dung công việc ở giai ựoạn chuẩn bị là: - San gạt bề mặt bãi thải, bạt thoải sườn dốc.

- Thu hồi và rải lớp ựất màu, trồng cây dương hay cây keo lưỡi liềm lên bề mặt ựã san gạt.

Việc xác ựịnh các tắnh chất hoá nông của ựất ựá thải là cơ sở ựể xác ựịnh phương thức phục hồi giống cây trồng, từ ựó quyết ựịnh trình tự bóc ựất ựá và ựổ thải thắch hợp.

b) Giai ựoạn phục hồi thực vật

Việc phụ hồi thực vật bao gồm trồng cây: tiến hành san gạt và làm phẳng bề Lớp ựất mặt Lớp cát phủ Lớp cát chứa quặng Lớp ựất nền Lớp ựất nền Khu vực ựang khai thác Khu vực ựang CPM Khu vực ựã CPM Ghi chú Vắt ựứng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90

mặt diện tắch cần phục hồi và sau ựó rải ựều lên trên một lớp ựất màu và ựất trồng trọt ựã ựược thu gom từ khi bắt ựầu khai thác mỏ.

- đối với diện tắch cần phủ xanh, khôi phục lại hệ sinh thái tự nhiên:

(i) Xác ựịnh thời ựiểm thuận lợi ựể tái phủ xanh: Thời ựiểm tái phủ xanh thắch hợp phụ thuộc vào lượng mưa của khu vực, giống cây trồngẦ Tuy nhiên, thời ựiểm trồng cây phủ xanh cần phải ựược bố trắ sớm nhất sau kết thúc hoạt ựộng khai thác từng khoảnh.

(ii) Lựa chọn giống cây: Qua khảo sát thực tế cho thấy phi lao và bạch ựàn là các loại cây có thể tồn tại và phát triển tốt ở các vùng cát nóng ven biển, kể cả các khu vực mới ựược CPM. Vì vậy, có thể lựa chọn hai loại cây này ựể tái phủ xanh cho các khu vực ựã hoàn thổ và cải tạo ựất sau khi khai thác. Trong những năm ựầu, có thể trồng xen các loại dứa dại và rau muống biển ựể chống xói mòn cho khu vực ựất và tái tạo thảm thực vật tự nhiên như trước khi khai thác. đây là hai loại cây dễ dàng phát triển ở các doi cát ven biển và thực tế cũng cho thấy loại cây này phát triển tốt ở các khu vực ựược CPM sau khi khai thác.

(iii) Kỹ thuật trồng cây: Công tác trồng và chăm sóc cây sẽ tuỳ thuộc vào ựiều kiện cụ thể của từng khu vực. đối với khu vực ựề tài nghiên cứu, sau khi khai thác, bề mặt chỉ có lớp cát, sau khi hoàn thiện ựịa mạo cuối cùng tiến hành ựào các hố trồng cây và ựổ ựất màu, phân vi sinh vào hố trước khi trồng cây. Kinh nghiệm ở một số doanh nghiệp cho thấy việc ký hợp ựồng với các ựội lâm nghiệp ựịa phương về lựa chọn giống cây, kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cho kết quả tốt do họ am hiểu rõ thời vụ nhất ựể trồng cây, kỹ thuật trồng và chăm sóc cây, nhu cầu dinh dưỡng của mỗi một loại cây qua từng thời kỳ phát triển. Sau khi trồng 2 - 3 tuần, kiểm tra tỷ lệ sống, trồng dặm kịp thời những cây bị chết.

(iv) Phương thức trồng cây trên cát

Phương thức trồng là chọn cây tiên phong về phắa trước biển, phắa sau là trồng hỗn giao giữa các giống cây khác nhau. Phối hợp cây mọc nhanh với cây mọc chậm, giữa cây tầng cao với cây tầng thấp, giữa cây có tán thưa, mỏng với cây có tán dày ựể chắn gió, chống cát bay. Tiếp theo là cây bụi, cây thân thảo ựể chống cát chảy. Trồng cây ựủ tiêu chuẩn, ựược gieo ươm trong túi bầu PE.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91

Kỹ thuật trồng cây

Trồng so le hình nanh sấu với nhau với tiêu chuẩn cây giống và mật ựộ như Bảng 3.19 và 3.20.

Bảng 3.19. Tiêu chuẩn cây ựem trồng

TT Loại cây Tuổi cây (tháng) Chiều cao (m) đường kắnh cổ rể (cm) Yêu cầu 1 Phi lao 6 - 8 0,6 Ờ 1 0,4-0,6

Cây sinh trưởng tốt, thân ựứng, không cụt ngọn, không sâu bệnh, cứng cáp. 2 Keo lá tràm 2,5 - 3 0,25 - 0,35 0,3-0,5

Cây sinh trưởng tốt, thân ựứng, không cụt ngọn, không sâu bệnh, cứng cáp 3 Xoan chịu han 6 - 12 0,4 Ờ 0,7 0,4-0,7

Cây sinh trưởng tốt, thân ựứng, không cụt ngọn, không sâu bệnh.

Bảng 3.20. Mật ựộ cây trồng

TT Loại cây Mật ựộ Kắch thước hố(cm)

1 Phi lao a-Vùng rất xung yếu: 10.000 cây/ha (1mx1m) b-Vùng xung yếu: 5.000 cây/ha (1x2m) b-Vùng xung yếu: 5.000 cây/ha (1x2m) c-Vùng ắt xung yếu: 3.300 cây/ha (1,5 x 2m) d-Vùng ựất xấu: 3.300 cây/ha (1,5x2m) e-Vùng ựất tốt: 2.500 cây/ha (2x2m) 60 x 60 x 60 2 Keo lá tràm

a.Vùng ựất xấu: 2.222 cây /ha hoặc 2.500 cây/ha.

b.Vùng ựất tốt: 1.333 cây /ha, 1.666 cây/ha 30 x 30 x 30

3 Xoan chịu hạn 1.100 cây/ha 40 x 40 x 40

Nguồn nước và kỹ thuật tưới

Dải ựất cát ven biển phần lớn là những vùng ựất khô hạn, lượng nước ngầm cũng như nước mưa khan hiếm. Nguồn nước tưới dùng cho cây ựược thu trữ trong

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92

bể chứa vào mùa mưa hoặc tiến hành khoan giếng ựưa nước vào bể. Khu vực 02 dự án thuộc phạm vi nghiên cứu của ựề tài có thành phần ựất cát, kết cấu rời rạc nên khả năng giữ nước kém, nhiệt ựộ không khắ lại khá cao dẫn ựến lượng bốc hơi nước rất lớn. Vì vậy ựể hạn chế sự thất thoát nước trong quá trình tưới cho cây trồng trên cát thì nên tưới nước theo hình thức phun mưa hoặc nhỏ giọt.

(v) Quản lý khu vực CPM ựã ựược phủ xanh: để công tác CPM thực sự có kết quả tốt cần phải duy trì công tác quản lý, giám sát các khu vực ựã ựược tái phủ xanh do phải mất nhiều năm khu vực này mới ổn ựịnh. Công tác duy trì các hoạt ựộng CPM bao gồm: trồng lại những cây ựã chết hoặc trồng lai ở các khu vực chưa ựạt yêu cầu; phục hồi các khu vực bị xói mòn và các khu vực thoát nước không tốt; phòng chống cháy rừng; sử dụng phân bón, tưới cây cho các khu vực khô cằn, ựặc biệt trong giai ựoạn ựầu của quá trình tái phủ xanh.

Hình 3.9. Trồng cỏ hoặc trồng cây rau muống biển ựể chắn cát bay cát nhảy cho những dự án phải trả lại mặt bằng sớm

- đối với các khu vực CPM ựã có quy hoạch sử dụng ựất lâu dài

đối với khu vực ựã kết thúc khai thác có mục tiêu sử dụng ựất lâu dài như xây dựng khu du lịch, khu ựịnh cư mới, khu chăn nuôi, khu vực nuôi trồng thuỷ sảnẦ thì cũng tiến hành CPM như ựối với các khu vực cần lập lại thảm thực vật, khôi phục lại hệ sinh thái tự nhiên, tuy nhiên, cần lưu ý ựến ựộ dốc mới của ựịa

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93

hình. Theo kinh nghiệm của Cục Khoáng sản Australia, ựộ dốc tối ựa ựược xem như phù hợp cho các mục ựắch sử dụng ựất như làm nhà ở 30; ựất trồng hoa màu 50; ựất làm bãi chăn thả gia súc 150. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào ựặc ựiểm của khu vực về ựịa chất, loại ựất và các ựặc tắnh khác của khu vực mà ựiều chỉnh ựộ dốc thực tế cho các khu vực CPM. Ngoài các diện tắch ựược sử dụng trực tiếp cho các công trình như nhà cửa, chuồng trại chăn nuôi, hồ nuôi trồng thuỷ sảnẦ thì phần diện tắch ựất còn lại cũng cần tái phủ xanh. Việc tái phủ xanh các phần diện tắch này vừa góp phần cải tạo cảnh quan, cải thiện chất lượng môi trường cho khu vực, tăng khả năng chống xói mòn do gió và nước cho khu vực.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường đối với một số mỏ khai thác quặng sa khoáng titan thuộc huyện hàm thuận nam, tỉnh bình thuận (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)