Các vấn ựề môi trường phát sinh trong giai ựoạn khai thác

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường đối với một số mỏ khai thác quặng sa khoáng titan thuộc huyện hàm thuận nam, tỉnh bình thuận (Trang 65)

- Vắt xoắn khâu tuyển tinh:cho ra ba loại sản phẩm: quặng tinh, quặng trung gian và cát thải.

3.3.1. Các vấn ựề môi trường phát sinh trong giai ựoạn khai thác

Trong giai ựoạn khai thác mỏ, những hoạt ựộng chắnh của mỏ ựó là hoạt ựộng khai thác, tuyển quặng; hoạt ựộng sinh hoạt của công nhân và hoạt ựộng CPM theo hình thức cuốn chiếu.

Nguồn bụi và khắ ựộc phát sinh chủ yếu do hoạt ựộng sử dụng máy ủi san bãi thải, các chất thải rắn, nước thải sinh hoạt và rác thải của công nhân. Bên cạnh ựó hoạt ựộng khai thác quặng có khả năng gây nguy cơ hạ thấp mực nước ngầm trong quá trình sử dụng nước ựể tuyển quặng và do nước ngầm chảy vào moong khai thác. Một vấn ựề cần quan tâm là ô nhiễm phóng xạ do trong quặng thô có một lượng tuy rất ắt khoáng vật monazite nhưng có tắnh phóng xạ, gây ảnh hưởng tới sức khỏe của con người.

3.3.1.1. Nguồn tác ựộng có liên quan tới chất thải

* Tác ựộng của bụi

Bụi phát sinh do gió, do hoạt ựộng khai thác, do quá trình vận chuyển, san gạt xúc bốc nguyên vật liệu. Bụi bay lên chủ yếu là bụi ựất cát trong ựó có cả cát quặng sẽ tác ựộng trực tiếp ựến người lao ựộng ựiều khiển các phương tiện san ủi, công nhân làm việc trên công trường. Với diện tắch khu khai thác là của 02 dự án là 20 ha và 192 ha thì không gian phát tán bụi tương ựối lớn, gây ảnh hưởng tới người lao ựộng, dân cư xung quanh khu vực dự án và ựặc biệt là khu du lịch gần khu vực dự án. Tác ựộng này cần ựặc biệt lưu ý tới.

* Tác ựộng của khắ thải

Khắ thải phát sinh chủ yếu từ hoạt ựộng của các phương tiện cơ giới và vận chuyển. Không gian khai thác của 02 dự án thuộc phạm vi nghiên cứu của ựề tài từ 20 Ờ 192 ha, là diện tắch khá lớn, bên cạnh ựó, dân cư xung quanh khu vực 02 mỏ không nhiều, do ựó tác ựộng do khắ thải phát sinh từ các phương tiện, máy móc phục vụ dự án là không ựáng kể.

* Tác ựộng của nước thải khai thác mỏ

Hoạt ựộng khai thác chủ yếu sinh ra các chất thải rắn, quặng ựuôi, ựộ ựục,ẦThành phần của nước thải khai thác mỏ thường gồm:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55

cho chảy ra môi trường. Tuy nhiên, nếu không tuân thủ ựúng các quy trình khai thác an toàn ựối với khai thác mỏ lộ thiên, có thể xảy ra sự cố tràn, vỡ mong khai thác.

* Tác ựộng của nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hoạt ựộng vệ sinh cá nhân, sinh hoạt, toilet di ựộng của công nhân viên trên khai trường có thể gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận bởi các chất hữu cơ ở dạng lở lửng, hòa tan và các vi khuẩn như coliform nếu không xử lý. điều này càng cần lưu ý khi khu vực khai thác là có lớp cát thấm nước tốt.

Theo tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt và ăn uống của công nhân theo quy ựịnh của Bộ xây dựng là 70 lắt/người/ca, thời gian làm việc 2 ca/ngày, lượng nhân công làm việc tại 2 dự án thuộc phạm vi nghiên cứu của ựề tài lần lượt là 86 và 183 người thì lượng nước thải sinh hoạt của 02 dự án tương ứng là 12.040 lắt và 25.620 lắt/ngày ựêm.

Theo tắnh toán thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày ựưa vào môi trường nếu không xử lý như sau:

Bảng 3.7: Tải lượng ô nhiễm của một người trong một ngày và lượng chất bẩn do công nhân của 02 dự án thuộc phạm vi nghiên cứu của ựề tài

thải ra môi trường trong 1 ngày TT Chất gây ô nhiễm Khối lượng (g/người/ngày) Dự án xã Tân Thành (g/ngày) Dự án suối Nhum (g/ngày) 1 SS 60-65 5.160-5.590 10.980 Ờ 11.895 2 BOD5 30-35 2.580-3.010 5.490 Ờ 6.405 3 Amoni 7 602 1281 4 Phot phat 1,7 146,2 311,1 5 Clorua 10 860 1.830 6 Chất hoạt ựộng bề mặt 2-2,5 172-215 366 Ờ 457,5

* Tác ựộng của rác thải sinh hoạt

Khi mỏ vận hành sẽ phát sinh một lượng rác thải sinh hoạt nhất ựịnh của công nhân. đây là loại có thành phần hữu cơ cao trong môi trường sống tốt cho các vi trùng gây bệnh, là nguồn thức ăn có ruồi muỗi nên nếu không quản lý tốt ựây sẽ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56

là nguồn gây bệnh cho người và có thể phát triển thành dịch bệnh. Hơn nữa chất thải hữu cơ trong chất thải rắn sinh hoạt lâu ngày bị phân hủy nhanh sẽ tạo thành các sản phẩm phân hủy bốc mùi hôi thối, làm ô nhiễm môi trường.

* Tác ựộng của nước mưa chảy tràn

Khu vực thực hiện dự án nằm ven biển, là khu vực ắt mưa. Tuy nhiên, vào mùa mưa (tập trung vào các tháng IX ựến XII trong năm), có thể gây tràn nước thải khai thác từ moong khai thác ra môi trường; nếu không thường xuyên kiểm tra sản phẩm quặng sau tuyển thô, rác thải khu vực dự án không ựược thu gom, lưu chứa an toàn, dự án không có hệ thống thu gom nước mưa vào hồ chứa, nước mưa chảy tràn sẽ cuốn theo các chất ô nhiếm trên bề mặt ngấm xuống cát, gây ô nhiễm nguồn nước ngầm.

* Tác ựộng của chất thải nguy hại

Hoạt ựộng tuyển quặng, ngoài ilmenit, zircon sẽ có một lượng nhỏ quặng monazit. Monazit là khoáng vật thuộc nhóm phốt phát ựất hiếm có tạp chất Th, U, TR nên có tắnh phóng xạ. Khi chưa khai thác, monazit nằm rải rác và chiếm một khối lượng rất nhỏ nên không gây nên ô nhiễm phóng xạ. Phóng xạ không nhìn thấy và cũng không cảm thấy, nhưng chúng có thể gây tác ựộng dần lên con người, gây ảnh hưởng từ từ hoặc mãn tắnh, gây ung thư, bạch cầu... qua tiếp xúc, ăn phải, hắt thở phải hoặc ngấm qua da. Vì vậy, lượng quặng này cần phải ựược thu gom, xử lý theo quy ựịnh như ựối với một loại chất thải nguy hại.

Theo báo cáo thăm dò dự án ựầu tư khai thác và tuyển quặng ilmenit - zircon khu vực suối Nhum, toàn mỏ có khoảng 40 tấn quặng monazit. Biện pháp xử lý ựối với loại chất thải này hiện ựang ựược áp dụng là ựóng gói trong nhiều lớp gồm giấy, nhựa PE, PP ựể ngăn tia Alpha sau ựó cho vào thùng sắt kắn, ựặt trong hộc xây kắn bằng bê tông cốt thép, sau ựó vận chuyển ựi chôn lấp theo quy ựịnh.

Bên cạnh ựó, hoạt ựộng của mỏ sẽ phát sinh ra một lượng nhất ựịnh chất thải nguy hại gồm dẻ lau dắnh dầu, dầu mỡ thải, pịn, ắc quy hỏng.... Các chất thải này nếu không ựược thu gom, xử lý theo ựúng quy ựịnh sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường ựất, nước, không khắ khu vực dự án.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57

3.3.1.2. Nguồn tác ựộng không liên quan tới chất thải

* Tác ựộng của tiếng ồn

Tiếng ồn phát sinh từ hoạt ựộng khai thác của dự án chủ yếu xuất phát từ các thiết bị khai thác.

Bảng 3.8. Mức ựộ ồn của một số thiết bị xây dựng sử dụng trong dự án khai thác quặng sa khoáng titan

TT Máy móc thiết bị Mức ồn ở vị trắ cách thiết bị 15m TB 1h (dBA) QCVN 26: 2010 (TB 1h) 1 Máy phát ựiện 75

Mức áp suất âm tương ựương không quá 70 dBA

2 Máy khoan 82 Ờ 96

3 Máy xúc 72 Ờ 92

4 Máy san gạt 80 Ờ 92

5 Xe tải lớn 83 Ờ 93

Nguồn: Canter, 1996.

Như vậy, thiết bị có ựộ ồn lớn nhất của dự án là 96 dBA vượt quá tiêu chuẩn cho phép, và ựối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp bới tiếng ồn này chủ yếu là các công nhân tại công trường.

* Cạn kiệt tài nguyên nước và nguy cơ gây suy giảm mực nước ngầm

Do ựặc thù của loại hình dự án khai thác sa khoáng titan là khai thác và tuyển quặng bằng sức nước. Các dự án thường áp dụng mô hình sử dụng bãi thải trong, nên nước trong mỏ lưu thông tuần hoàn ựể tận dụng nước. Tuy nhiên lượng nước sản xuất hàng ngày sẽ bị mất ựi do bốc hơi, thẩm thấu vào diện tắch xung quanh moong khai thác và diện tắch ở bãi thải khi bơm cát thải, nên hàng ngày cần bổ sung thêm lượng nước cần thiết ựảm bảo các thiết bị khai thác và vắt tuyển hoạt ựộng có hiệu quả. Do ựó nhu cầu sử dụng nước trong quá trình khai thác là không nhỏ và cần ựược ựặc biệt quan tâm tới.

- Nhu cầu sử dụng nước:

Với quy mô, công suất khai thác như ựã trình bày của 02 dự án thì lượng nước cần dùng cho sản xuất tối ựa mỗi dự án khai thác vào khoảng 6.000.000 Ờ 10.000.000 m3 nước/năm; nước phục vụ sinh hoạt vào khoảng 26.000 Ờ 55.000

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58

m3/ngày ựêm

Bảng 3.9: Nhu cầu sử dụng nước của 02 dự án thuộc ựối tượng nghiên cứu của ựề tài

STT Tên dự án Công suất khai thác

Nhân lực phục vụ dự án

Nhu cầu sử dụng nước Nước phục vụ khai thác Nước phục vụ sinh hoạt Tổng 1 Dự án xã Tân Thành 2.800.000 m3 cát quặng/năm 86 9.780.000 m3/năm 25.800 m3/năm 9.805.800 m3/năm 2 Dự án suối Nhum 2.396.744 m3 cát quặng/năm 183 6.231.534 m3/năm 54.900 m3/năm 6.286.434 m3/năm

Nguồn: Công ty TNHH Thương mại Tân Quang Cường (2011), Công ty cổ phần Thương mại và đầu tư Hợp Long (2007).

- Nguồn cung cấp nước:

* Dự ánxã Tân Thành:

- Nguồn nước cung cấp cho hoạt ựộng sản xuất của dự án ựược lấy từ Bàu Mai và 02 hồ chứa nhân tạo.

+ Hồ chứa nước Bàu Mai III với dung tắch hồ chứa khoảng 40.000 m3 và nhiều khe nước nhỏ hình thành tự nhiên, vào mùa mưa có nước dẫn từ các triền ựồi quanh khu vực ựổ vào hai khe suối dẫn nước ra biển (Chủ dự án ựã ựược Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận cấp Giấy phép sử dụng nước mặt tại hồ chứa nước Bàu Mai III số 331/GP-STNMT ký ngày 05/12/2011). Do ựó, nước ựể khai thác sẽ còn ựược lấy từ các nguồn nước tự nhiên sẵn có này dẫn về hồ chứa.

+ Hồ chứa nhân tạo 1 có diện tắch: 10.000 m2; chiều cao mực nước ổn ựịnh: 02m; Dung tắch chứa của hồ: 20.000 m3.

+ Hồ chứa nhân tạo 2 có diện tắch: 10.000 m2; chiều cao mực nước ổn ựịnh: 02m; Dung tắch chứa của hồ: 20.000 m3.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59

- Nước phục vụ sinh hoạt:Sử dụng nước giếng khoan và bể chứa tại chỗ.

Phương án sử dụng nước của dự án là sử dụng bơm cao áp công suất lớn bơm nước trực tiếp về moong khai thác hay bơm lên các hồ chứa trung gian sau ựó sẽ bơm vào moong khai thác. Nước từ các bãi cát thải sau tuyển quặng ựược thu hồi lại khoảng 80%, tất cả ựược dẫn về hồ chứa ựể tiếp tục phục vụ cho hoạt ựộng tuyển quặng thô. Như vậy, lượng nước từ hồ chứa có ựủ ựể dùng cho khai thác hoạt ựộng liên tục 16 giờ/ngày ựêm vào mùa mưa (từ tháng V ựến tháng XI), vào mùa khô (từ tháng XII ựến tháng IV năm sau) hoạt ựộng bán thời gian: 08 tiếng làm việc, 08 tiếng nghỉ ựể nước kịp hồi về hồ chứa.

Từ các trạm bơm ựặt ở hố trữ nước, nước ựược dẫn theo ựường ống PVC ựến các moong khai thác, sau khi tuyển xong nước ựược sử dụng ngược trở lại trên cơ sở tuần hoàn.

* Dự án suối Nhum:

- Nước sản xuất phục vụ dự án: do ựặc ựiểm mạng lưới sông suối khu vực dự án kém phát triển, nước phục vụ dự án chủ yếu ựược bơm về trực tiếp từ ựập ngăn nước suối Nhum.

Suối Nhum bắt nguồn từ phắa Tây khu mỏ chảy theo hướng Tây Ờ đông và ựổ ra biển. Mực nước thay ựổi theo mùa. Mùa mưa mực nước sâu 0,5 Ờ 0,7 m, lòng suối rộng 2,0 Ờ 4,0 m. Mùa khô nước có thể cạn ựến ựáy, mực nước chỉ còn 0,2 Ờ 0,3 m, dòng chảy như nước lạch nhỏ.

- Nước phục vụ sinh hoạt:Sử dụng nước giếng khoan và bể chứa tại chỗ.

Như vậy, 02 dự án thuộc phạm vi nghiên cứu của ựề tài ựều sử dụng nước mặt từ các hệ thống suối, hồ tự nhiên xung quanh khu vưc dự án và sử dụng thêm hồ chứa nước nhân tạo ựể bảo ựảm lượng nước phục vụ cho hoạt ựộng khai thác mỏ, nước ngầm chỉ sử dụng ựể phục vụ sinh hoạt cho lực lượng công nhân phục vụ dự án với mức ựộ không nhiều (25.800 - 54.900 m3/năm. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều dự án ựã sử dụng nước ngầm ựể phục vụ hoạt ựộng khai thác quặng; mặt khác nước ngầm dễ bị chảy vào moong khai thác gây nguy cơ hạ thấp mực nước ngầm khu vực dự án, gây ảnh hưởng tới dân cư khu vực lân cận dự án.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60

báo cáo đTM của dự án thì với các vị trắ khai thác cách nhà dân 300m, khi sử dụng nước dùng cho khai thác ảnh hưởng hạ thấp mực nước tầng chứa nước khu dân cư là 1,8 m. Ở khoảng cách 500m sẽ là - 10,2 không còn gây hạ thấp mực nước ngầm của dân cư lân cận.

Trong bối cảnh vị trắ dự án nằm tại huyện Hàm Thuận Nam, khu vực gần biển và có mạng lưới sông suối kém phát triển, cần phải có biện pháp trữ nước, sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả mới có thể bảo ựảm hoạt ựộng khai thác mỏ, ựặc biệt vào mùa khô ựối với Dự án suối Nhum. Việc sử dụng nước không tiết kiệm và hiệu quả sẽ gây tổn thất nguồn tài nguyên nước mặt, ựồng thời gây nguy cơ hạ thấp mực nước ngầm khu vực dự án.

- Tác ựộng do thu hồi ựất

Khu vực thực hiện dự án không có nhiều hoạt ựộng nông nghiệp mà chủ yếu là cây bụi thưa thớt, hầu hết ựất dự án do UBND xã quản lý, các dự án thực hiện khai thác theo chủ trương của ựịa phương là tận thu khoáng sản trước khi giao ựất cho các dự án du lịch nên tác ựộng do thu hồi ựất có thể bỏ qua.

- Tác ựộng ựến hệ sinh thái

Hoạt ựộng khai thác quặng sẽ làm mất ựi lớp thảm thực vật trên bề mặt; các chất thải từ quá trình khai thác sẽ làm tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước, gây hạn chế quá trình quang hợp của các loài thực vật thủy sinh cũng như sự phát triển của các loài vi sinh vật.

* Tác ựộng của suất liều bức xạ

Nguồn gây phóng xạ ở ựây chủ yếu là các khoáng vật nặng monazit trong sa khoáng ựi cùng với Ilmenite. Monazit là khoáng vật thuộc nhóm phốt phát ựất hiếm có tạp chất Th, U, TR nên có tắnh phóng xạ. Khi chưa khai thác, monazit nằm rải rác và chiếm một khối lượng rất nhỏ nên không gây nên ô nhiễm phóng xạ.

Theo báo cáo đTM của 02 dự án, kết quả ựo cát chứa quặng khu vực Dự án xã Tân Thành có cường ựộ phóng xạ thay ựổi từ 12,6ộR/h ựến 16ộR/h; suất liều bức xạ tại mỏ ilmenit Ờ zircon khu vực suối Nhum trong không khắ ựều nhỏ hơn 0,268mSv/năm (TCVN 6866:2001 Ờ an toàn bức xạ - giới hạn liều ựối với nhân viên bức xạ và dân chúng). Như vậy, có thể khẳng ựịnh cát chứa quặng sa khoáng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61

trong khu vực 02 dự án thuộc phạm vi nghiên cứu của ựề tài có hoạt tắnh phóng xạ thấp nên việc khai thác chúng sẽ ảnh hưởng không lớn ựến môi trường. Tuy nhiên,

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường đối với một số mỏ khai thác quặng sa khoáng titan thuộc huyện hàm thuận nam, tỉnh bình thuận (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)