C: người bán không được hướng dẫn về vệ sinh an toàn thực phẩm D: người bán sử dụng tay để bốc thức ăn chín.
H: trường hợp thức ăn được sử dụng lại để bán tiếp cho ngày hôm sau Nhận xét:
Nhận xét:
Theo bảng thống kê số liệu liên quan đến thức ăn đường phố thì trong đó ta nhận xét rằng tỷ lệ người bán người bán không được hướng dẫn vệ sinh an toàn thực phẩm chiếm tỷ lệ cao nhất và theo đó thì người bán chưa được kiểm tra sức khỏe thì rất cao so với các mức độ trên như:buôn bán gần khu vực cống rãnh,bãi rác , ngươì bán sử dụng tay trần để bốc thức ăn,không che đậy thức ăn hoặc không đun sôi lại thức ăn cho khách hàng thì ở đây nó cũng chiếm tỷ lệ vừa và thấp..vv
Sau đây là một số hình ảnh đáng lo ngại về vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay mà tôi ghi nhận được ( phạm vi xung quanh quận Hải Châu,quận Thanh Khê Tp Đà Nẵng)
Hình 31.Quán nhậu vỉa hè vẫn Hình 32.Khách hàng chủ yếu là đông khách học sinh
Hình 33.Thức ăn không được che đậy Hình 34.Món ăn bữa sáng cho sinh viên
Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nước ta chuyển sang cơ chế thị trường. Các loại thực phẩm sản xuất, chế biến trong nước và nước ngoài nhập vào Việt Nam ngày càng nhiều chủng loại.
Việc sử dụng các chất phụ gia trong sản xuất trở nên phổ biến. Các loại phẩm màu, đường hóa học đang bị lạm dụng trong pha chế nước giải khác, sản xuất bánh kẹo, chế biến thức ăn sẵn như thịt quay, giò chả, ô mai …
Ngoài ra, việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật bao gồm thuốc trừ sâu, diệt cỏ, hóa chất kích thích tăng trưởng và thuốc bảo quản không theo đúng quy định gây ô nhiễm nguồn nước cũng như tồn dư các hóa chất này trong thực phẩm.
Việc bảo quản lương thực thực phẩm không đúng quy cách tạo điều kiện cho vi khuẩn và nấm mốc phát triển đã dẩn đến các vụ ngộ độc thực phẩm. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá các chương trình hành động đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trên toàn cầu đã xác định được nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em là các bệnh đường ruột, phổ biến là tiêu chảy. Đồng thời cũng nhận thấy nguyên nhân gây các bệnh trên là do thực phẩm bị nhiễm khuẩn.
3.2. Các giải pháp để khắc phục và đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm3.2.1. Giải pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đối với người tiêu dùng 3.2.1. Giải pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đối với người tiêu dùng 1. Giải pháp 1: Phải chọn thực phẩm tươi sạch
Thực phẩm sống: Chỉ lựa chọn thực phẩm còn tươi mới, không bị dập nát, không có mùi và màu lạ.
Hình 37. Chọn thực phẩm tươi ,ngon