Kế toán tập hợp chi phí tại chi nhánh Vissan theo từng khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Đối với chi phí nguyên vật trực tiếp, căn cứ vào bảng kê 8, NKCT số 7, kế toán tập hợp cho khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi nhánh lập định mức khối lợng nguyên vật liệu cho từng sản phẩm. Khi tính chi phí NVL vào giá thành sản phẩm nếu tổ sản xuất nào sử dụng chi phí NVL thấp hơn định mức thì đợc hởng chênh lệch, nếu tổ sản xuất nào sử dụng cao hơn định mức thì tổ sản xuất đó phải bù đắp phần vợt trội.
Ngoài ra, trong quá trình sản xuất có những NVL đợc thu hồi lại nh bột mì rơi vãi.... đợc thu nhặt lại để bán. Toàn bộ phế liệu thu hồi đợc loại khỏi chi phí NVL trong giá trình sản xuất.
Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp đợc tập hợp trực tiếp vào từng bộ phận sản xuất nh tổ sản xuấtTôm BB, tổ sản xuất Há cảo... tính vào giá thành sản phẩm.
Khoản mục chi phí sản xuất chung sau khi tập hợp, kế toán tiến hành phân bổ theo tiêu thức tiền lơng công nhân sản xuất trực tiếp sản phẩm trong kỳ của từng tổ sản xuất.
Tổng chi phí sản phẩm đã tập hợp đợc kế toán tính ra tổng giá thành cho từng loại sản phẩm theo công thức.
Giá thành SF(i) = Tổng C. phí SX SP(i) - Chi phí vợt ĐM - Giá trị phế liệu thu hồi
Tổng giá thành SP (i) Giá thành đơn vị =
Sản lợng SP(i)
Việc tính chi phí vợt định mức kế toán căn cứ vào báo cáo vật t tháng do phân xởng sản xuất gửi lên. Căn cứ vào số lợng vật t vợt định mức nhân với đơn giá xuất vật t trên bảng báo cáo nhập xuất tồn vật để tính ra giá trị khoản chi phí vợt định mức.Trong tháng giá trị phế liệu thu hồi không đáng kể.
Toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm đợc thể hiện trên bảng 13 (Bảng tính giá thành sản phẩm)
2.5. Đánh giá chung
2.5.1. Tính hợp lý trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính Z sp của chi hnánh Vissan sp của chi hnánh Vissan
Trong nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt của các thành phần kinh tế gia các nhà sản xuất, đòi hỏi các doanh nghiệp phảI làm thé nào để tránh đợc đợc tình trạng thua lỗ, phá sản. Đây là một vấn đề bao trim, xuyên xuốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Nó thể hiện chất lợng của toàn bộ công tác quản lý kinh tế vì suy cho cùng quản lý kinh tế nói chung, quản lý hoạt động sản xuất nói riêng đều nhằm mục đích tạo ra hiệu quả cao nhất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh .
Nguyên tắc cơ bản của hạch toán kinh doanh là lấy thu bù chi, muốn có lãI cao nhất thì không còn cách nào khác là phảI tối thiểu hoá lợng chi phí kinh
doanh chi ra. Trong các doanh nghiệp sản xuất việc tiết kiệm chi phí đợc biểu hiện cụ thể qua việc tiết kiệm chi phí sản xuất nh chi phí NVL, chi phí SXC… Tiết kiệm chi phí trong kinh doanh đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận của doanh nghiệp
Trong quá trình phát triển kinh tế cho doanh nghiệp mình, ban quản lý trong chi nhánh Vissan luôn đề cao tính hợp lý trong công tác tập hợp chi phí và hạ giá thành sản phẩ. Đúng nh vậy việc hạ giá thành không những đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp mà còn đem đến cho đời sống công nhân viên của toàn công ty ngày càng đợc năng cao hơn. Điều này đợc thể hiện qua,năng xuất lao động bình quân, thu nhập bình quân của các năm 1999, 2000, 2001
Năng xuất lao Giá trị tổng sản lợng động bình quân số lợng lao động
Thu nhập Tổng tiền lơng công nhân sx bình quân Số lợng công nhân viên
Bảng 14: Các chỉ tiêu cơ bản của chi nhánh Vissan
Chỉ tiêu ĐV Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 2000/1999 2001/2000So sánh % TN bình quân 1000đ 1047815 1135400 1323001 108,5 116,5 Tổng doanh thu 1000đ 7700000 9800000 15000000 127,2 153,0 Tổng sản lợng Tấn 5600 8000 12550 142,8 156,8 NSLĐ bình quân Tấn/ng 112 165 260 147,3 157,5 = =
Tổng doanh thu tăng lên đáng kể. Cụ thể năm 2000 so với cùng kỳ năm 1999 là:127,5%, năm 2001 so với cùng kỳ năm 2000 là: 153,0% tăng lên 25,5%. Nh vậy, bên cạnh việc điều hành và quản lý hợp lý thì việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm là một điều không thể thiếu trong các doanh nghiệp có sự cạnh tranh gay gắt nh hiện nay
Doanh thu tăng lên dẫn đến TN bình quân của công nhân viên toàn công ty trong 3 năm đang ngày càng đợc cải thiện hơn. Cụ thể là: TN bình quân năm 1999 so với năm 2000 là: 108,5%, năm 2001 so với năm 2000 là: 116,5% tăng 8%. Điều này càng khẳng định tính hợp lý của việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó việc tăng thu nhập sẽ làm cho tinh thần của công nhân viên hăng hái lao động dẫn đến đẩy mạnh sản xuất, năng cao hiệu quả kinh doanh cho công ty
Ngoài ra, các chỉ tiêu khác cũng tăng lên đáng kể, NSLĐ bình quân năm 2000 so với năm 1999 là:147,3%, năm 2001 so với năm 2000 là:157,5% tăng 10,2%. Tổng sản lợng năm 2000 so với năm 1999 là:142,8, năm 2001 so với năm 2000 là:156,8, tăng 14%. Tóm lại việc tiết kiệm vhi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm một cách hợp lý không những đem lại cho doanh nghiệp lợi nhuận nhiều hơn mà còn đem đến cho toàn thể công nhân viên trong công tycóđợcđờisốngcaohơn