TèM HIỂU CHUNG: 1 Tỏc giả:

Một phần của tài liệu ĐỀ ÔN THI TN MÔN VĂN HAY NĂM 2011 (Trang 54)

1. Tỏc giả:

- Ơ-nit Hờ-ming-uờ (1899- 1961) sinh tại bang I-li-noi trong một gia đỡnh trớ thức. - Sau khi tốt nghiệp trung học, ụng đi làm phúng viờn.

- 19 tuổi, ụng tham gia đội xe cứu thương của Hội chữ thập đỏ trong Chiến tranh thế giới thứ nhất ở chiến trường I-ta-li-a, sau đú ụng bị thương và trở về Hoa Kỡ.

- ễng thất vọng về xó hội đương thời, tự nhận mỡnh thuộc thế hệ mất mỏt, khụng hũa nhập với xó hội đương thời và đi tỡm bỡnh yờn trong men rượu và tỡnh yờu.

- Sau đú, ụng sang Phỏp, vừa làm bỏo vừa bắt đầu sỏng tỏc.

- Năm 1926, ụng sỏng tỏc tiểu thuyết Mặt trời vẫn mọc và nổi tiếng từ đú.

- ễng để lại một số lượng tỏc phẩm đồ sộ với nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ và nhiều hồi kớ, ghi chộp.

- Những tỏc phẩm nổi tiếng của Hờ-ming-uờ: + Mặt trời vẫn mọc (1926),

+ Gió từ vũ khớ (1929),

+ Chuụng nguyện hồn ai (1940). + ễng già và biển cả (1952).

- Hờ-minh-uờ là nhà văn lỗi lạc nhất nước Mĩ vào thế kỉ XX, ụng khai sinh lối viết kiệm lời, kiệm cảm xỳc.

- ễng là người đề ra nguyờn lớ sỏng tỏc “tảng băng trụi”:

+ Dựa vào hiện tượng tự nhiờn: tảng băng trờn mặt nước chỉ cú ba phần nổi, bảy phần chỡm.

+ Nhà văn phải hiểu biết cặn kẻ về điều muốn viết, sau đú lược bỏ những chi tiết khụng cần thiết, giữ lại những phần cốt lừi, sắp xếp lại để người đọc vẫn cú thể hiểu được những gỡ tỏc giả đó lược bỏ.

+ Người đọc phải đồng sỏng tạo mới cú thể hiểu được “bảy phần chỡm”, những hỡnh tượng, những hỡnh ảnh, … giàu tớnh tượng trưng đa nghĩa.

- Dự viết về đề tài gỡ, Chõu Phi hay Chõu Mĩ, Huờ-minh-uờ đều nhằm mục đớch “viết một ỏng văn xuụi

đơn giản và trung thực về con người”.

- ễng đó nhận được Giải thưởng Pu-lit-dơ năm 1953- Giải thưởng văn chương cao qỳy nhất của Hoa Kỡ và Giải thưởng Nụ-ben về văn học.

2. Tỏc phẩm:

a. Hũan cảnh sỏng tỏc:

- Năm 1952, sau gần 10 năm sống ở Cu-ba, Huờ-minh-uờ cho ra đời tỏc phẩm ễng già và biển cả. - Bối cảnh của truyện là ngụi làng chỡa yờn ả bờn cảng La-ha-ba-na. Nguyờn mẫu của nhõn vật Xan-ti-a- go là người thủy thủ trờn tàu của ụng.

- Trước khi in thành sỏch, tỏc phẩm đó được đăng trờn tạp chớ Đời sống.

- Tỏc phẩm gõy tiếng vang lớn và hai năm sau Hờ-ming-uờ được trao giải Nụ-ben. - Tỏc phẩm tiờu biểu cho lối viết "Tảng băng trụi" của Huờ-minh-uờ.

b. Vị trớ đoạn trớch;

Đoạn trớch nằm ở cuối truyện, kể lại việc lóo Xan-ti-a-go đổi theo và bắt được con cỏ kiếm.

c. Túm tắt:

- Một ụng lóo đỏnh cỏ tờn là Xan-ti-a-go đó nhiều ngày khụng kiếm được một con cỏ nào.

- Trong một chuyến đi biển “rất xa”, lóo đó cõu được một con cỏ kiếm cực lớn, cực đẹp. Nhưng con cỏ quỏ khỏe đó lụi lóo ra ngoài khơi.

- Vật lộn với con cỏ ba ngày liền, lóo kiệt sức. Lóo quyết định đõm chết nú

- Nhưng trờn đường về, lóo phải chiến đấu với đàn cỏ mập dữ tợn đến ăn con cỏ kiếm. Cuộc chiến khụng cõn sức và cuối cựng lóo chỉ mang về được bộ xương của con cỏ kiếm.

- Lóo trở về lều và nằm vật ra. Chỳ bộ Ma-nụ-lin gọi cỏc bạn chài đến chăm súc lóo. Lóo ngủ thiếp đi và mơ về “những con sư tử” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II.Nội dung và nghệ thuật:

1. Sự lặp lại những vũng lượn của con cỏ kiếm:

Chỉ bằng con mắt từng trải và cảm giỏc đau đớn nơi bàn tay, ụng lóo ước lượng được khỏang cỏch ngày càng gần tới đớch qua vũng lượn từ rộng tới hẹp, từ xa tới gần của con cỏ.

- Vũng lượn cũng vẽ lờn những cố gắng cuối cựng nhưng cũng rất mónh liệt của con cỏ: + Nú cú gắng thoỏt khỏi sự nớu kộo bủa võy của người ngư phủ

+ Nú cũng dũng cảm kiờn cường khụng kộm gỡ đối thủ.

- Vũng lượn cũng biểu hiện cảm nhận của ụng lóo về con cỏ, tập trung vào hai giỏc quan là thị giỏc và xỳc giỏc

Nhưng chỉ là cảm nhận giỏn tiếp vỡ Xan-ti-a-gụ chưa thể nhỡn thấy con cỏ mà chỉ đoỏn biết nú qua vũng lượn.

2. Con cỏ kiếm qua cảm nhận của ụng lóo:

- Cảm nhận ngày càng mónh liệt hơn, đặc biệt là từ “vũng thứ ba, lóo đầu tiờn nhỡn thấy con cỏ”. - Sự miờu tả đỳng như sự việc xảy ra trong thực tế:

+ Trước một con cỏ lớn như vậy, thọat tiờn ụng lóo chỉ nhỡn thấy từng bộ phận, chỉ tấn cụng được vào từng bộ phận trước khi nú xuất hiện toàn thể trước mặt ụng.

+ “Một cỏi búng đen vượt dài qua dướiư con thuyền, đến mức lóo khụng thể tin nổi độ dài của nú.” + “Cỏi đuụi lớn hơn cả chiếc lưỡi hỏi lớn, màu tớm hồng dựng trờn mặt đại dương xanh thẫm” + “Cỏnh vi trờn lưng xếp lại, cũn bộ võy to sụ bờn sườn xũe rộng”

+ ễng lóo “vận hết sức bỡnh sinh … phúng xuống sườn con cỏ ngay sau cỏi võy ngực đồ sộ”

+ Con cỏ “phúng vỳt lờn khỏi mặt nước phụ hờt tầm vúc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực”

+ “nằm ngửa phơi cỏi bụng ỏnh bạc của nú lờn trời”

- Cảm nhận qua xỳc giỏc vẫn cú phần giỏn tiếp (qua sợi dõy, qua mũi lao) nhưng vẫn rất mónh liệt và ngày càng đau đớn.

3. Sự cảm nhận khỏc lạ của ụng lóo qua cuộc trũ chuyện với con cỏ:

- ễng khụng chỉ cảm nhận con cỏ bằng thị giỏc và xỳc giỏc, khụng chỉ bằng động tỏc mà cũn bằng cả trỏi tim, sự cảm thụng.

+ ễng lóo làm nghề cõu cỏ, bắt được cỏ là mục đớch, là cuộc sống của ụng. Nhưng ụng yờu quy nú như

“người anh em”, gọi nú là “cu cậu” rất than mật.

+ Con cỏ là hiện thõn của cỏi đẹp, nhưng vỡ sự tồn tại của mỡnh mà ụng phải tiờu diệt nú, hủy hoại cỏi thõn yờu, quy trọng nhất của đời mỡnh.

 Bi kịch tinh thần của ụng lóo.

- Sự cảm nhận của ụng lóo về “đối thủ” khụng nhuốm màu thự hận, khụng chỉ cú quan hệ giữa người đi cõu và con cỏ cõu được mà ngược lại:

+ Đú là sự chiờm ngưỡng, sự cả kớch trước vẻ đẹp và sự cao quy của con cỏ.

“Tao chưa hề thấy bất kỡ ai hựng dũng, duyờn dỏng, bỡnh tĩnh, cao thượng hơn mày, người anh em ạ.”

+ Đú là quan hệ giữa hai kỡ phựng địch thủ, ngang tài ngang sức, đều nỗ lực hết mỡnh. + Đú là quan hệ giữa con người và cỏi đẹp, cỏi mơ ước.

 Vẻ đẹp cao thượng trong tõm hồn ụng lóo.

4. Những hỡnh ảnh mang tớnh biểu tượng:

Một phần của tài liệu ĐỀ ÔN THI TN MÔN VĂN HAY NĂM 2011 (Trang 54)