VÀI NẫT KHÁI QUÁT VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT TK XX: 1 Hoàn cảnh lịch sử, xó hội, văn hoỏ:

Một phần của tài liệu ĐỀ ÔN THI TN MÔN VĂN HAY NĂM 2011 (Trang 44)

1. Hoàn cảnh lịch sử, xó hội, văn hoỏ:

- 1975 - 1985: nước nhà hoàn toàn độc lập, thống nhất ta nhưng gặp phải những khú khăn thử thỏch mới.

- Từ 1986: Đảng đề xướng và lónh đạo cụng cuộc đổi mới toàn diện. + Kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị trường

+ Văn hoỏ: Tiếp xỳc rộng rói với nhiều nước trờn thế giới  văn học cú điều kiện giao lưu, tiếp xỳc mạnh mẽ (văn học dịch thuật, bỏo chớ và cỏc phương tiện truyền thụng phỏt triển mạnh mẽ)  đổi mới văn học phự hợp với quy luật khỏch quan và nguyện vọng của văn nghệ sĩ

2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu:a. Thơ: a. Thơ:

- Thơ khụng tạo được sự lụi cuốn, hấp dẫn như giai đoạn trước nhưng vẫn cú những tỏc phẩm đỏng chỳ ý:

+ Chế Lan Viờn với khỏt vọng đổi mới thơ ca qua cỏc tập thơ Di cảo,

+ cỏc cõy bỳt thuộc thế hệ chống Mĩ như Xuõn Quỳnh, Nguyễn Duy, Thanh Thảo…

- Trường ca nở rộ:

+ Những người đi tới biển (Thanh Thảo)

b. Văn xuụi:

- Cú nhiều khởi sắc hơn thơ ca.

- Từ năm 1986: văn học chớnh thức bước vào thời kỡ đổi mới: gắn bú, cập nhật hơn đối với những vấn đề đời sống. Văn xuụi thực sự khởi sắc với cỏc thể loại:

+ Tập truyện ngắn:

o Chiến thuyền ngoài xa, Cỏ Lau (Nguyễn Minh Chõu) o Tướng về hưu (Nguyễn Huy Thiệp)

+ Tiểu thuyết:

o Mảnh đất lắm người nhiều ma (Nguyễn Khắc Tường), Bến khụng chồng (Dương Hướng)

+ Bỳt kớ: Ai đó đặt tờn cho dũng sụng (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

+ Hồi kớ: Cỏt bụi chõn ai , Chiều chiều (Tụ Hoài) - Kịch núi: phỏt triển mạnh mẽ

+ Hồn Trương Ba da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)

- Lớ luận phờ bỡnh: cú nhiều đổi mới, xuất hiện một số cõy bỳt trẻ cú triển vọng

2. Những dấu hiệu của sự đổi mới:

- Vận động theo khuynh hướng dõn chủ hoỏ, mang tớnh nhõn bản, nhõn văn sõu sắc.

- Phỏt triển đa dạng hơn về đề tài, chủ đề; phong phỳ và mới mẻ về thủ phỏp nghệ thuật, cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn được phỏt huy

- Khỏm phỏ con người trong những mối quan hệ đa dạng và phức tạp, thể hiện con người ở nhiều phương diện của đời sống, kể cả đời sống tõm linh.

 Cỏi mới của văn học giai đoạn này là tớnh chất hướng nội, đi vào hành trỡnh tỡm kiếm bờn trong, quan tõm nhiều hơn tới số phận cỏ nhõn trong những hoàn cảnh phức tạp, đời thường.

 Văn học cũng nảy sinh xu hướng: núi nhiều đến mặt trỏi của xó hội, cú khuynh hướng bạo lực.

BÀI 2

TUYấN NGễN ĐỘC LẬPI. Vài nột về tiểu sử: I. Vài nột về tiểu sử:

Một phần của tài liệu ĐỀ ÔN THI TN MÔN VĂN HAY NĂM 2011 (Trang 44)