PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

Một phần của tài liệu ĐỘNG HỌC SỤ THAY ĐỎI THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA KHÓM THEO MỨC Độ CHÍN TRONG CHÉ BIÉN NHIỆT (Trang 78)

- Động học sự thay đổi vitamin c, đường, acid, độ ẩm củakhóm theo các mức độ chín sau quá trình xử lỷ nhiệt khác nhau thông qua hằng số k.

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

5 mức độ chín trong quá trình xử lý nhiệt khác nhau sau khi đã tiền xử lý nhiệt vớ

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

Thị Như Thuận - Năm 1991.

Nguyên lý: dùng một dung dịch kiềm chuân đế trung hòa hết các acid trong mẫu với phenolphtalein làm chỉ thị.

Độ acid toàn phần bao gồm tất cả các acid có thế định lượng được bằng một dung dịch kiềm chuẩn. Nhừng acid này chủ yếu là các acid hừu cơ như acid axetic, acid malic, acid citric, acid tactric, acid lactic...

về chỉ thị màu thông thường người ta thường dùng phenolphtalein làm chỉ thị màu trong định lượng độ chua của thực phẩm, vì các acid trong thực phẩm đều là các acid hữu cơ (nghĩa là acid yếu).

Khi được trung hòa hết bằng một kiềm mạnh (NaOH hoặc KOH) thì bao giờ pH cũng trên 7. Phenolphtalein chuyển màu khi chuân độ ở pH 8,2.

Tiến hành: cân chính xác khoảng lOg mẫu nguyên liệu. Nghiền nhở, lắc với nước trung tính trong 1 giờ. Sau đó, cho thêm nước trung tính vừa đủ lOOml. Đe lắng xuống, lấy 25ml nước trong ở trên đế định lượng.

Định lượng acid Cho vào bình tam giác

Dịch thử 25ml

Dung dịch phenolphtalein 5 giọt

Cho dung dịch NaOH 0,1N vào buret, vừa cho NaOH rõ từ từ xuống bình nón vừa lắc đều cho đến khi dịch thử có màu hồng nhạt bền vững trong 30 giây.

Tính kết quả theo công thức

100,,, 100 2 5 p

Trong đó:

X: độ acid toàn phần (%)

K: hệ số của loại acid (do xác định acid toàn phần, lấy K=1) n: thể tích NaOH 0,lNsử dụng để chuẩn độ 25ml dịch thử (ml)

P: trọng lượng mẫu thử (g) : hệ số pha loãng

1.2 Phưong pháp phân tích hàm lưọng vitamin c (phưong pháp Muri)

Nguyên tắc

PHỤ LỤC 1

X =

Luận vãn tốt nghiệp Đại học khóa 33 2010 Trường Đại học cần Thơ

Một phần của tài liệu ĐỘNG HỌC SỤ THAY ĐỎI THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA KHÓM THEO MỨC Độ CHÍN TRONG CHÉ BIÉN NHIỆT (Trang 78)