Phần MI: KỂ TOÁN CÁC TÀISẢN KHÔNG PHẢI TIÊN VÀ NỢ PHẢI TRẢ

Một phần của tài liệu Chương 13 TÀI SẢN cố ĐỊNH Hữu HÌNH, BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ VÀ CÁC CHI PHÍ LIÊN HỆ (Trang 43)

. Việc hoàn nhập (reversal) khoản lỗ do giảm giá trị được đối xử giống như đánh giá lại tà

386 Phần MI: KỂ TOÁN CÁC TÀISẢN KHÔNG PHẢI TIÊN VÀ NỢ PHẢI TRẢ

xem có khoản giảm giá trị của các tài sản trong việc mua doanh nghiệp trên hay không? và giá trị của khoản lỗ là bao nhiêu? Biết rằng giá trị có thể thu hồi của doanh nghiệp (một đơn vị tạo nên tiền riêng rẽ) được đo lường là 31 tỷ.

L ờ i g iải

Có một khoản giảm giá trị là = Giá trị ghi sồ - Giá tộ có thể thu hồi = 44 tỷ đ - 31 tỷ đ = 13 tỷ đ. Khoản lỗ giảm giá tri sẽ được ghi nhận trong báo cáo kết quả kinh doanh và sẽ được phân bổ giữa các tài sản trong đơn vị tạo nên tiền như sau:

(a) Một khoản lỗ 10 tỷ đ được tính trực tiếp cho tài sản không được bảo hiểm đã bị phá hủy. (b) Khoản lỗ còn lại 3 tỷ được phân bồ cho ỉợi thế thương mại.

Giá trị ghi sổ của các tài sản bây giờ sẽ ỉà 30 tỷ cho tài sản hữu hình và 1 tỷ cho lợi thế thương mại (= 4 tỷ - 3 tỷ).

Hoàn nhập khoản !ỗ giảm giá trị (Reversal o f an impairment loss)

Việc xem xét định kỳ hàng năm các tài sản để xác định xem nó có bị giảm giá trị hay không sẽ được áp dụng cho tất cả các tài sản, bao gồm cả các tài sản đã bị giảm giá trong quá khứ. Trong một số trường hợp, số tiền có thể thu hồi được của một tài sản mà trước đây đã bị ghi; giảm giá giờ đây đã thay đổi có thể có giá trị cao hom giá trị ghi sổ của tài sản. Nói một cáchẫ khác, có thể có một sự hoàn nhập một số khoản lỗ giảm giá trị trước đây.

(a) Sự hoàn nhập lỗ giảm giá trị phải được ghi nhận ngay trong báo cáo kết quả kinh doanh. V (b) Giá trị ghi sổ của tài sản phải được ghi tăng bằng vởi giá trị có thể thu hồi mới.

Nguyên tắc: Một khoản lễ giảm giá trị đã được ghi nhận của một tài sản trong những năm trước phải được hoàn nhập lại, nếu và chí nếu có một sự thay đẩỉ trong các ước tính (dấu hiệu) đã được sử dụng để xác định số tiền có thể thu hồi của tài sản kể từ khi khoản lẽ giảm giá trị ỉần gần nhất được ghi nhận. Trong trường hợp này, sỗ tiền ghi sẻ của tài sản phải được ghì tăng bằng sổ tiền có thể thu hồi. Khoản tiền tăng này là sự hoàn nhập một khoản lễ: giảm giá trị.

Một doanh nghiệp phải đánh giá lại vào ngày của bảng cân đối kế toán khi có bất cứ dấu hiệu nào chỉ ra rằng khoản lỗ giảm giá trị đã được ghi nhận trước dãy cho một tài sản trong những năm trước có thể không tồn tạl nữa hoặc đẫ giảm đi. Nếu bất cứ dấu hiệu nào tồn tại, doanh nghiệp phải ước tính giá trị có thể thu hồi của tài sản.

Số tiền tăng giá trị ghi sổ của một tài sản đo hoàn nhập khoản lỗ giảm giá trị không thể vượt quá số tiền ghi sồ mà trước đây đã xác định (giá trị thuần sau khấu hao) mà không có khoản lỗ giảm giá trị đã được ghi nhận cho tài sản trong những năm trước.

Một khoản giảm giá trị cho lợi thế thương mạỉ không đưọc hoàn nhập trong kỳ tiếp theo trừ khi:

(a) Khoản ỉỗ giảm giá trị đã tạo nên bởi một sự kiện bên ngoài cụ thể của một hiện tượng tự nhiên đặc biệt mà nó không hy vọng sẽ tái xuất hiện; và

(b) Các sự kiện bên ngoài tiếp theo đã xảy ra làm đảo ngược ảnh hưởng của sự kiện đó.

Trình bày (Disclosure)

IAS 36 yêu cầu sự trình bày chi tiết về giảm giá trị các tài sản. Thông tin phải trình bày bao

gồm:

(a) Cho mỗi loại của các tài sản, số tiền của các khoản lỗ giảm giá trị được ghi nhận và số tiền hoàn nhập các khoản lỗ giảm giá trị (nếu có).

(b) Cho mỗi tài sản riêng biệt hoặc đơn vị tạo nên tiền mà bị khoản lỗ giảm giá trị lớn, chi tiết bản chất của tài sản, số tiền lỗ, các sự kiện dẫn đến việc ghi nhận lỗ, số tiền có thể thu hồi là giá trị hợp lý trừ chi phí bán hay giá trị sử dụng, và nếu số tiền có thể thu hồi ià giá trị sử dụng, cơ sở cho việc tính giá trị này được ước tính (như tỷ lệ chiết khấu áp dụng).

Một phần của tài liệu Chương 13 TÀI SẢN cố ĐỊNH Hữu HÌNH, BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ VÀ CÁC CHI PHÍ LIÊN HỆ (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)