Hoàn thành các tiêu chí

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật tại trường đại học hải dương giai đoạn 2015 2020 (Trang 43)

3.3. Kinh phí thực hiện các hoạt động của đề án

Tổng kinh phí thực hiện: 3.640.800.000 đồng (Ba tỉ sáu trăm bốn mươi triệu, tám trăm nghìn đồng chẵn)

Trong đó: Từ nguồn ngân sách SN KHCN: 2.040.800.000 đồng, ngân sách phát triển sự nghiệp, chi thường xuyên: 1.600.000.000 đồng;

+ Giai đoạn 1: 1.785.800.000 đ (một tỉ bẩy trăm tám mươi lăm triệu, tám trăm nghìn đồng)

+ Giai đoạn 2: 1.855.000.000đ (Một tỉ tám trăm tám mươi lăm triệu đồng chẵn)

Bảng 3.3: Diễn giải kinh phí thực hiện đề án

ĐVT: đồng

TT Nội dung Thành tiền Trong đó

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2

1 Điều chỉnh, bổ sung văn bản điều

hành: 3 nhóm*10.000.000đ/nhóm 30.000.000 30.000.000 0

2 Nhóm giải pháp năng lực chuyên môn 2.080.000.000 990.000.000 1.090.000.000

Kinh phí chênh lệch hỗ trợ NCS: 8NCS

* 15.000.000 * 4năm 480.000.000 240.000.000 240.000.000 Kinh phí thu hút GV chất lượng cao:

4GV*5000.000*5năm 100.000.000 50.000.000 50.000.000 Kinh phí bổ sung cơ sở vật chất:

3ngành*500.000.000/ngành 1.500.000.000 700.000.000 800.000.000

3 Nhóm giải pháp năng lực giảng dạy 712.000.000 356.000.000 356.000.000

Bồi dưỡng nghiệp vụ: 5 lớp

*100.000.000 500.000.000 25.000.000 25.000.000Hội thảo chuyên đề: 4HT/năm*5 năm* Hội thảo chuyên đề: 4HT/năm*5 năm*

10.000.000/HT 200.000.000 100.000.000 100.000.000Hỗ trợ xây dựng chương trình giảng Hỗ trợ xây dựng chương trình giảng

dạy ở cấp độ môn học:

3ngành*25hp/ngành*500.000/hp

12.000.000 6.000.000 6.000.000

4 Nhóm giải pháp năng lực NCKH 700.000.000 350.000.000 350.000.000

Bồi dưỡng nghiệp vụ: 5 lớp

*100.000.000 500.000.000 250.000.000 250.000.000Hội thảo chuyên đề: 4HT/năm*5 năm* Hội thảo chuyên đề: 4HT/năm*5 năm*

10.000.000/HT 200.000.000 100.000.000 1000.000.000

5 Xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực

giảng viên 118.800.000 59.800.000 59.000.00

Lập mẫu phiếu khảo sát: 600.000đ x3

loại 1.800.000 1.800.000 0

In mẫu phiếu (4000

phiểu*2000đ/phiếu) 8.000.000 4.000.000 4.000.000 Thu thập thông tin: 3500 phiếu x

30.000 đ/phiếu =

105.000.000

52.000.000 52.200.000

Xử lý, phân tích số liệu khảo sát và lập

báo cáo kết quả 4.000.000 2000.000 2000.000

Tổng cộng kinh phí sự nghiệp KHCN 3.640.800.000 1.785.800.000 1.855.000.000

Ba tỉ sáu trăm bốn mươi triệu, tám trăm nghìn đồng chẵn

4.1. Ý nghĩa thực tiễn của đề án

Đề án được nghiên cứu, xây dựng với đầy đủ cơ sở khoa học, căn cứ thực tiễn, căn cứ chính trị và pháp lý. Việc tổ chức, triển khai đảm bảo tính khoa học, tính đồng bộ, tính hệ thống, đồng thời bám sát vào tình thình thực tiễn của Nhà trường. Đề án khi được phê duyệt, triển khai thực hiện sẽ đạt được mục tiêu đã đề ra, nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực giảng dạy và NCKH cho đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật của Trường Đại học Hải Dương, đáp ứng được chiến lược phát triển của Nhà trường giai đoạn 2015 – 2020.

4.2. Đối tượng hưởng lợi của đề án

Đề án có thể áp dụng quản lý nâng cao chất lượng giảng viên tại các khoa thuộc khối ngành kỹ thuật tại Trường Đại học Hải Dương. Đồng thời, đề án cũng có thể là tài liệu tham khảo cho các khối kinh tế, xã hội của Nhà trường cũng như các trường đại học khác.

4.3. Những thuận lợi, khó khăn và tính khả thi của đề án4.3.1. Thuận lợi 4.3.1. Thuận lợi

- Được Đảng ủy, Ban Giám hiệu đặc biệt quan tâm, tạo điều kiện phát triển chất lượng đội ngũ cán bộ giảng viên trong toàn trường, đặc biệt khối ngành kỹ thuật là một khối ngành mũi nhọn của Nhà trường;

- Có đội ngũ cán bộ, giảng viên tuổi đời còn trẻ, cơ bản được đào tạo chính qui, có năng lực chuyên môn tốt;

4.3.2. Khó khăn

- Là một khối ngành mới phát triển, trong bối cảnh khoa học, công nghệ phát triển mạnh mẽ, đội ngũ cán bộ giảng viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác;

- Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc của cán bộ, giảng viên trong khối ngành kỹ thuật còn nhiều hạn chế. Đặc biệt, chưa có điều kiện đầu tư trang thiết bị thực hành, thí nghiệm hiện đại đáp ứng ngay được yêu cầu thực tiễn.

- Còn tồn tại một bộ phận cán bộ, giảng viên có năng lực chuyên môn thực sự còn hạn chế; một bộ phận cán bộ, giảng viên chưa thực sự tâm huyết với nghề nghiệp, chạy theo kinh tế thị trường…

Hướng giải quyết: Nội dung của đề án đã chỉ ra những hướng khắc phục các tồn tại trên. Trong đó hướng giải quyết trọng tâm là xây dựng, hoàn chỉnh các cơ chế quản lí phù hợp, khách quan ở các cấp quản lí đặc biệt là cấp khoa/phòng; khuyến khích phát triển năng lực giảng viên, tạo điều kiện để cán bộ, giảng viên làm khoa học, làm kinh tế hợp pháp, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện cho cán bộ, giảng viên.

4.3.3. Tính khả thi

Với những nghiên cứu, khảo sát và phân tích một cách có khoa học, hệ thống, đảm bảo tính thực tiễn, kế thừa…, đề án hoàn toàn có tính khả thi, đảm bảo đạt được mục tiêu đã đề ra.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật tại trường đại học hải dương giai đoạn 2015 2020 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w