KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP THÔNG QUA MÔ HÌNH MA TRẬN SWOT
để xây dựng mô hình ma trận SWOT cho Công ty TNHH Dịch vụ Hỗ trợ Doanh nghiệp ta cần dựa vào các phân tích môi trường và hoàn cảnh nội tại của Công ty. Nhằm đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của Công ty trong mối quan hệ tương quan với ngành và các đối thủ cạnh tranh ta cần so sánh Công ty với các đối thủ cạnh tranh và với thực trạng chung của ngành trên các mặt cơ bản.
- Xét về mặt công nghệ hiện nay Công ty TNHH Dịch vụ Hỗ trợ Doanh nghiệp sử dụng các đối tượng lao động có trình độ tương đối cao, tuy nhiên các dịch vụ cung cấp có giá trị còn lại không cao lắm. Như vậy nếu xét về lợi thế so với mức thế giới thì năng lực công nghệ của công ty còn thấp.
- Về mặt thị trường: trong ngành thương mại dịch vụ Công ty TNHH Dịch vụ Hỗ trợ Doanh nghiệp là một công ty có thị trường hoạt động trong nước tương đối nhỏ. Nếu xét về quy mô thị trường thì công ty còn kém xa các đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên Công ty lại có các bạn hàng truyền thống như: ác công ty trong Hội Doanh nghiệp trẻ, đối tác Đan Mạch,... đó là những lợi thế mà các công ty khác không có.
- Về hiệu quả kinh doanh: năm 2003 doanh thu tiêu thụ của Công ty TNHH Dịch vụ Hỗ trợ Doanh nghiệp đạt gần 2 tỷ đồng, lợi nhuận ước tính gần 200 triệu đồng.
Bảng 8: ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU CỦA CÔNG TY TNHH
Chỉ tiêu so sánh
Công ty BSS Đối thủ chính Ngành
1. Công nghệ Hiện đại chưa đồng bộ
Hiện đại khá đồng bộ
Hiện đại chưa đồng bộ
2.Thị trường Chưa tiếp cận được nhiều thị trường Có thị trường truyền thống lớn Thị trường thế giới Chủ yếu 3. Doanh thu năm 2003 Gần 2 tỷ VND 4. Uy tín Có uy tín trên Thị trường
Xuất phát từ những phân tích và sự so sánh trên ta có thể xây dựng mô hình ma trận SWOT của Công ty TNHH Dịch vụ Hỗ trợ Doanh nghiệp như sau:
Bảng 9: MA TRÂN SWOT ÁP DỤNG CHO CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP
Cơ hội (O)
1.Ngành kinh doanh
Thách thức (T)
thương mại Việt nam đang trong giai đoạn phát triển mạnh. 2. Thị trường trong nước và thế giới còn nhiều tiềm năng. 3. Quá trình quốc tế hoá nền kinh tế tạo điều kiện cho công ty thâm nhập vào thị trường nước ngoài (Việt nam gia nhập ASIAN, AFTA, bình thường hoá quan hệ với Mỹ...)
cạnh tranh và các đối thủ có tiềm năng khá mạnh (đối thủ trong nước và đối thủ quốc tế). 2. Vòng đời công nghệ và sản phẩm ngày càng rút ngắn. 3. Yêu cầu về chất lượng sản phẩm – dịch vụ của khách hàng ngày càng cao (sản phẩm dịch vụ đòi hỏi phải hoàn hảo)
Điểm mạnh (S)
một tổng công ty lớn. 2. Công ty có uy tín và kinh nghiệm trên thị trường.
3. Có dây chuyền công nghệ tương đối hiện đại, đội ngũ nhân viên có nghiệp vụ tương đối vững.
sang các thị trường thế giới.
- Chuyển mạnh từ dịch vụ sang hướng đầu tư nâng cao khả năng phát triển tự túc.
- dịch vụ.
Điểm yếu(W)
1. Công ty còn phụ thuộc vào đối tác kinh doanh.
2. Công ty chưa có bộ phận Marketing.
3. Việc áp dụng công nghệ cao vào kinh doanh còn rất hạn chế.
- Củng cố và mở rộng thị trường trong nước. - Ổn định và phát triển các sản phẩm – dịch vụ như tư vấn, hỗ trợ… các doanh nghiệp đã, đang và sẽ thành lập... - Nhanh chóng tiếp thu
Khắc phục điểm yếu và đe doạ:
- Thoát ra khỏi sự phụ thuộc vào đối tác kinh doanh.
Bước đầu hình thành bộ phận Marketing.
- Trích một phần doanh lợi cho hoạt động đầu tư
4. Công ty chưa có những chiến lược cho dài hạn.
5. Thị trường trong nước Công ty còn chưa tiếp cận được. 6. Chưa có khác biệt hoá so với đối thủ cạnh tranh.
kinh nghiệm quản lý, kinh doanh từ các đối tác kinh doanh.
vào công nghệ mới.
- Đi vào thị trường ngách, tránh đối đầu trực tiếp với các đối thủ lớn.