trợ và tái định cư
Công tác GPMB là một nhiệm vụ thuộc trách nhiệm của Nhà nước, đã
được xác định là quan trọng, thường xuyên và lâu dàị Do vậy, việc xây dựng một hệ thống tổ chức bộ máy chuyên trách làm công tác GPMB là cần thiết để
giúp các cấp Chính quyền thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý hành chính Nhà nước
đối với lĩnh vực công tác nàỵ
Việc xây dựng và củng cố tổ chức bộ máy chuyên trách công tác GPMB cần được quan tâm theo hướng:
+ Tiếp tục hoàn thiện quy chế hoạt động và chức năng Ban bồi thường, GPMB. Việc phân công trách nhiệm, quyền hạn cho tổ chức bộ máy chuyên trách rõ ràng, sẽ giảm bớt các đầu mối phải làm các thủ tục hành chính, làm rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý hành chính Nhà nước. Đồng thời đề cao trách nhiệm phối hợp giải quyết công việc khi có một tổ chức đứng ra chủ trì xem xét các vấn đề có liên quan đến nhiều ngành quản lý Nhà nước.
+ Tạo đầy đủ các điều kiện và phương tiện kỹ thuật cần thiết để tổ chức bộ
máy chuyên trách có khả năng nắm bắt được, tổng hợp được nhanh nhạy và kịp thời tình hình trên địa bàn; tăng cường khả năng nghiên cứu hoạch định chính sách và phân tích tình hình thực thi các chính sách trong thực tiễn; làm tốt việc
kiểm tra, đôn đốc và tham mưu cho sự lãnh đạo, chỉ đạo quận, huyện và Thành phố.
+ Tổ chức bộ máy phải được kiện toàn để có đủđội ngũ cán bộ, công chức có kiến thức và năng lực công tác phù hợp; làm việc mang tính nghề nghiệp chuyên trách và ổn định.
Chăm lo kiện toàn, bồi dưỡng đội ngũ công chức chuyên trách làm công tác GPMB:
+ Đội ngũ công chức chuyên trách làm công tác GPMB phải được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng và kiện toàn thường xuyên. Đó là những công chức thay mặt Nhà nước để giải quyết các vấn đề liên quan đến lợi ích, quyền và nghĩa vụ
của các tổ chức và công dân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ GPMB. Đồng thời là những người thực thi công vụ với tính chuyên nghiệp cao trong lĩnh vực công tác nàỵ
Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước về đất đai và các chếđộ chính sách liên quan đến GPMB cho đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác GPMB từ cấp trung ương đến cấp cơ sở.
+ Phải thường xuyên quan tâm thực hiện có kết quả việc đánh giá phân loại công chức trong đội ngũ chuyên trách để có hình thức động viên, khen thưởng và có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn hàng năm sát với thực tế.
+ Cần có chính sách đãi ngộ phù hợp với tính chất phức tạp và yêu cầu trách nhiệm cao trong thực thực thi công vụ của đội ngũ công chức chuyên trách này, để khắc phục tâm lý thiếu an tâm, lo ngại trong môi trường làm việc đôi khi rất căng thẳng.
PHẦN V
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1. Kết Luận
1. Xã Yên Trạch có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện cho các ngành hàng hóa, dịch vụ phát triển như giao thông, vận tải, giao thương buôn bán; điều kiện khí hậu và nguồn tài nguyên thiên nhiên của xã thuận lợi cho trồng trọt, chăn nuôi, phát triển kinh tế của xã. Tuy nhiên tốc độ phát triển kinh tế chưa cao, cơ cấu ngành dịch vụ - thương mại, ngành công nghiệp - xây dựng cơ bản vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ, sản xuất mang nặng tính chất nông nghiệp, tự cung tự cấp; lực lượng lao động dồi dào nhưng trình độ
còn thấp, thuần nông nên làm hạn chế sự phát triển kinh tế của xã.
2. Qua việc đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng dự án xây dựng tuyến đường Yên Trạch - Lạng Giai đoạn qua địa bàn xã Yên Trạch, huyên Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn qua số liệu và phiếu điều tra từ người dân, có thể rút ra một số kết luận như sau:
Về kết quả bồi thường, hỗ trợ dự án:
- Hội đồng bồi thường, GPMB đã thu hồi 81.006,82 m2đất, với tổng số
tiền bồi thường là 2.420.718.180 đồng, trong đó:
+ Đất ở 2045,12 m2 với số tiền bồi thưởng 506.696.000 đồng;
+ Đất sản xuất kinh doanh 266,5 m2 với số tiền bồi thường 149.240.000
đồng;
+ Đất nông nghiệp 78.695,20 m2 với số tiền bồi thường 1.764.782.180
đồng.
- Bồi thường cây cối hoa màu cho gần 200 hộ dân với tổng số tiền bồi thường là 1.205.266.740 đồng. Việc đo đếm, áp giá đối với từng loại cây đã
được hội đồng bồi thường quan tâm chú trọng vì vậy việc đền bù cây cối hoa màu cho nhân dân diễn ra khá thuận lợị
- Bồi thường về tài sản kiến trúc là 2.739.699.213 đồng. Ban bồi thường giải phóng mặt bằng đã có đơn giá áp sát với đơn giá của UBND tỉnh Lạng
Sơn nên việc bồi thường diễn ra thuận lợi và không có sự khiếu nại của người dân.
- Về kinh phí hỗ trợ cho các hộ dân bị ảnh hưởng bởi dự án là 4.264.983.567 đồng, số tiền hỗ trợ này đã góp phần nào ổn định tâm lý cho người dân và giúp người dân sớm ồn định đời sống, ổn định sản xuất và giúp người dân tạo dựng nghề mới sau khi mất đất.
Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng được thực hiện tốt, bồi thường đầy đủ về tài chính cho người dân, đảm bảo 100 % kế hoạch bồi thường được hoàn thành đúng tiến độ.
Tuy nhiên bên cạnh đó trong quá trình thực hiện bồi thường giải phóng mặt bằng vẫn còn một sốđiểm cần quan tâm giải quyết như:
+ Về cấp chính quyền: Thiếu cương quyết trong việc thu hồi đất để sảy ra tình trạng một số người dân không chấp hành quyết định thu hồi đất và có những hành vi gây rối trật tự, chống phá gây cản trở cho việc thu hồi đất, GPMB
+ Về phía người dân: Có một số thành phần cố ý không chấp hành quyết định thu hồi đất, có những hành vi gây cản trở cán bộ GPMB.
5.2. Kiến nghị
Trong quá trình thực hiện chính sách bồi thường tuy có những ưu điểm nhưng cũng không tránh khỏi những hạn chế như: Ban hành các văn bản dưới luật còn chậm, giá đất chênh lệch lớn…đặc biệt là công tác tuyên truyền về
bồi thường, giải phóng mặt bằng đến người dân còn hạn chế.
Để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng chúng tôi xin đề nghị:
- Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục chính sách, pháp Luật Đất đai đến các cấp ủy đảng, các cấp chính quyền và toàn thể người dân;
- Hoàn thiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo hướng có lợi cho nguời dân. Trong đó chú trọng công tác hỗ
trợổn định đời sống, đào tạo nghề và tái định cư;
- Đẩy mạnh công tác lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp; đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã. Thực hiện công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt theo quy định của pháp Luật Đất đai để các cấp, các ngành cùng toàn thể người dân thống nhất tổ
chức thực hiện, cùng kiểm tra, giám sát thực hiện;
- Chú trọng kiện toàn Bộ máy tổ chức làm nhiệm vụ giải phóng mặt bằng; trong đó đặc biệt quan tâm cán bộ tại địa phương thôn, xã;
- Kịp thời xử lý dứt điểm các khiếu kiện xung quanh công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng; đồng thời tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra để kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp Luật Đất đaị Kiên quyết xử lý những trường hợp cố tình không chấp hành công tác thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo về tình hình sử dụng đất nông nghiệp xây dựng các khu công nghiệp và đời sống việc làm của người có đất bị thu hồị
2. Bộ Tài chính, Thông tư số 116/TT – BTC Ngày 07 tháng 12 năm 2004 hướng dẫn thi hành Nghị định 197/2004/NĐ – CP của Chính Phủ. 3. Chính phủ (2004), Nghị định 197/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ
về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
4. Chính phủ (2007), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ về quy định bổ sung về việc cấp giấy CNQSDĐ, thu hồi, thực hiện quyền sử dụng đất trình tự, thủ tục, bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại vềđất đaị 5. Chính phủ ( 2009), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính
Phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, hỗ
trợ và tái định cư.
6. Nguyễn Đức Minh (2001), Quy hoạch đất đai và thị trường bất động sản;
Hội thảo Một số vấn đề hình thành và phát triển thị trường bất động sản Việt Nam ngày 15-16/11/2001, Hà Nộị
7. NXB Chính trị Quốc gia, Luật Đất đai 2003 ( được sửa đổi, bổ sung năm 2009).
8. NXB Văn hóa – Thông tin, Đại từđiển Tiếng Việt
9. UBND tỉnh Lạng Sơn (2009), Quyết định số 21/2009/QĐ-UBND ngày 08/12/2009 của UBND tỉnh Lạng Sơn về việc ban hành quy định về cơ
chế, chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi
đất trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
10. UBND tỉnh Lạng Sơn (2010), Quyết định số 09/2010/QĐ-UBND ngày 12/10/2010 của UBND tỉnh Lạng sơn về việc đính chính, sủa đổi, bổ
khi Nhà nước thu hồi đất ban hành kèm theo Quyết định số
21/2009/QĐ-UB ngày 08/12/2009 của UBND Tỉnh.
11. UBND tỉnh Lạng Sơn (2011), Quyết định số 12/2011/QĐ-UBND ngày 26/08/2011 của UBND tỉnh Lạng Sơn về việc ban hành đơn giá xây dựng mới nhà, công trình và vật kiến trúc áp dụng trong công tác bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. 12. UBND tỉnh Lạng Sơn (2011), Quyết định số 22/2011/QĐ-UBND ngày
21/12/2011 của UBND tỉnh Lạng Sơn về việc ban hành quy định về giá các loại đất năm 2012 trên địa bàn tỉnh Lạng sơn.
13. UBND tỉnh Lạng Sơn (2012), Quyết định số 04/2012/QĐ-UBND ngày 24/02/2012 của UBND tỉnh Lạng Sơn về việc ban hành đơn giá cây trồng, vật nuôi áp dụng trong công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
14. UBND xã Yên Trạch (2012), Báo cáo Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2020.
15. UBND xã Yên Trạch (2013), Báo cáo số 378/BC-UBND ngày 25/12/2013 về tình hình kết quả thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội và quốc phòng an ninh trong năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014.
16. Wedsite: www.langson.gov.vn/
17. Wedsite: http://luanvan.net.vn/default.aspx 18. Wedsite: http://www.zbook.vn/default.aspx
PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Hiện trạng sử dụng đất của xã Yên Trạch năm 2013
TT Mục đích sử dụng đất Mã Hiện trạng năm 2013 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) ( 1) ( 2) ( 3) ( 4) (5) Tổng diện tích tự nhiên 4.244,46 100,00 1 Đất nông nghiệp NNP 3.880,01 91,41 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 373,13 8,79 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 362,60 8,54 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 306,80 7,23 1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 55,80 1,31 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 10,53 0,25 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 3.499,80 82,46 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 3.499,80 82,46 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 7,08 0,16
2 Đất phi nông nghiệp PNN 202,42 4,77
2.1 Đất ở OTC 33,38 0,79
2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 33,38 0,79
2.2 Đất chuyên dùng CDG 100,96 2,38
2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 6,27 0,15
2.2.2 Đất quốc phòng CQP 7,00 0,16
2.2.3 Đất an ninh CAN 10,57 0,25
2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 6,36 0,15 2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 70,76 1,67 2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 68,08 1,60
3 Đất chưa sử dụng CSD 162,03 3,82
3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 162,03 3,82
Phụ lục 02: Danh mục các phương án bồi thường, GPMB Huyện Cao Lộc đã thẩm định năm 2013 STT Tên dự án Số tổ chức, hộ gia đình cá nhân bị thu hồi đất Số tiền ( đồng ) Diện tích ( m2) 1 Đầu tư xây dựng Cụm Công nghiệp Hợp Thành đợt 1(giai đoạn I) 25 6.785.755.271 20.586,50 2 Cải tạo lưới điện khu khối I, TT Cao Lộc, Mốc Đền Quan, Bệnh viện
Đồng Đăng, huyện Cao Lộc
41 GĐ + 04 TC 65.395.000 45,96
3 Cải tạo nâng cấp Bệnh
viện Đa khoa Cao lộc 1 613.582.920 184,00 4
Xây dựng khu dân cư
N20, thị trấn Cao Lộc (giai đoạn II) 48 9.228.060.192 28.310,96 5 Đầu tư xây dựng Bến xe phía Nam thành phố Lạng Sơn 55 GĐ + 2 TC 8.318.427.997 45.279,70 6 Đầu tư xây dựng Trung tâm Dạy nghề huyện Cao Lộc (bổ sung) 6 1.125.277.000 4.032,50 7 Đường Yên Thủy - Tát Uẩn, xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn (Bổ sung lần 2) 6 271.577.600 1.312,40 8 Đầu tư khu dân cư N20 huyện Cao Lộc 1 2.208.068.388 0.00 9 Đầu tư xây dựng Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị ( 2 3.963.791.421 5.094,70
giai đoạn III)
10
Đường vào khu khai hoang đồi Khau Sliển và
đường vào nhà văn hoá thôn Nà Ân, xã Bảo Lâm.
1 15.672.000 360
11
Cải tạo lưới điện khu khối I, TT Cao Lộc, Mốc 6 Đền Quan, Bệnh viện
Đồng Đăng, huyện Cao Lộc (Bổ sung) 2 52.116.000 56,10 12 Dịch chuyển hệ thống cáp thông tin của viễn thông Lạng Sơn, viễn thông VTN và FPT để GPMB thực hiện dự án khu vực cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị. 7 18.942.800 3,60 13 Nhà máy sản xuất muối MoLipdat, xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. 12 1.101.621.500 13.709,0 14 Đường Yên Trạch - Lạng Giai địa phận Yên Trạch, huyện Cao Lộc (Giai
đoạn III)
1 1.101.621.500 291,10
15
Đầu tư xây dựng Cửa Khẩu Quốc tế Hữu Nghị
giai đoạn III (bổ sung lần 1)
1 29.736.400 82,30
16
Đường Lộc Yên- Thanh Lòa, huyện Cao lộc(Giai
đoạn III)
17 Cải tạo, mở rộng Trường Mầm non xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 1 80.000.000 366,24 18
Kho bãi tạm giữ phương tiện trật tự an toàn giao thông - công an tỉnh Lạng Sơn
27 5.906.022.325 86.605,20
19
Xây dựng khu dân cư
N20, thị trấn Cao Lộc (giai đoạn III) 45 10.601.407.128 24.730,80 20 Điều chỉnh Kinh phí BT,HT&TĐC Dự án: Đường 235 địa phận xã Hòa Cư, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
7 578.921.900 9.133,90
21
Công trình Đường Bản
Đon - Pò Nhùng, xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc( bổ
sung lần 1) 27 294.627.533 2.400,50 22 Công trình: Trụ sở làm việc Công ty Điện lực Lạng Sơn 13 2.931.324.621 3.599,70 Tổng cộng 429 GĐ + 10 TC 70.815.158.608 286.717,16
Phụ lục 03: Kết quả bồi thường cây cối, hoa màu
STT CÂY TRÔNG KHỐI
LƯỢNG ĐƠN GIÁ ( đồng ) TIỀN ( đồng ) I Cây lương thực, thực phẩm 1 Lúa 3.847 m2 7.000 26.649.000 2 Sắn 2.179 m2 4.000 4.716.000 3 Lá gai 150 m2 4.000 600.000 4 Lá chit 370 m2 4.000 1.480.000 5 Khoai lang 2.247 m2 4.000 4.988.000 6 Cây gừng, nghệ, giềng khóm có từ 10 cây trở lên 1.892 khóm 22.000 41.624.000 7 Rau cải 576 m2 17.000 9.792.000 8 Các loại rau khác 862 m2 8.500 7.327.000 9 Ớt 215 m2 7.000 1.505.000
10 Mướp mới trồng đến chiều dài
thân dưới 100cm 182 hốc 9.000 1.638.000 11 Gấc mới trồng đến chiều dài
thân dưới 100cm 137 hốc 9.000 1.233.000 12 Bí chiều dài thân cây từ
100cm trở lên 156 hốc 28.000 4.368.000
II Cây công nghiệp ngắn ngày
1 Mía trồng trên 3 tháng 470 m2 25.500 11.985.000