Thực trạng công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án xây dựng tuyến đường Yên Trạch – Lạng Giai đoạn qua địa bàn xã Yên Trạch – huyện Cao Lộc – tỉnh Lạng Sơn. (Trang 31)

huyện Cao Lộc

Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác bồi thường, GPMB đối với phát triển đô thị, trong nhiều năm qua công tác bồi thường, GPMB luôn luôn

được các cấp UỷĐảng, chính quyền Huyện Cao Lộc quan tâm, tập trung công sức chỉ đạo giải quyết. Trong năm 2013 vừa qua huyện đã triển khai bồi

thường, GPMB cho 22 dự án, thu hồi 286,717.16 m2 đất với tổng số tiền bồi thường lên tới 70.815.158.608 đồng. (số liệu chi tiết thể hiện ở phụ lục 02)

Nhìn chung việc thực hiện các quy trình thủ tục liên quan đến công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn huyện Cao Lộc được thực hiện nghiêm túc, bảo đảm đúng quy định tại Nghịđịnh số

69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ “Quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ và tái định cư” (theo

đó mỗi dự án đều được ban hành các văn bản để tổ chức thực hiện, như : Thông báo thu hồi đất, Quyết định thành lập Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, tổ công tác thực hiện công tác bồi thường, GPMB, kế hoạch GPMB…). Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại điểm hạn chế như giá đền bù chênh lệch quá cao so với giá thị trường dẫn đến sự không đồng thuận phương án đền bù giữa chủ dự án, nhà nước và người dân bị thu hồi đất khiến công tác bồi thường, GPMB còn gặp nhiều khó khăn.

PHẦN III

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1. Đối tượng nghiên cu

Công tác bồi thường GPMB của dự án xây dựng tuyến đường Yên Trạch - Lạng Giai trên địa bàn xã Yên Trạch, huyên Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

Địa bàn Xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.

3.1.3. Địa điểm và thời gian thực hiện

- Địa điểm: Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh Lạng Sơn. - Thời gian thực hiện: 26/5/2014 – 25/8/2014.

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1. Đánh giá điu kin t nhiên, kinh tế - xã hi xã Yên Trch, huyn Cao Lc, tnh Lng Sơn. Cao Lc, tnh Lng Sơn.

3.2.2. Đánh giá tình hình qun lý và s dng đất ca xã Yên Trch 3.2.3. Tng quan d án và nhng vn đề liên quan 3.2.3. Tng quan d án và nhng vn đề liên quan

3.2.4. Đánh giá thc trng công tác bi thường GPMB “D án xây dng tuyến đường Yên Trch – Lng Giai đon qua địa bàn xã Yên Trch – tuyến đường Yên Trch – Lng Giai đon qua địa bàn xã Yên Trch – huyên Cao Lc – tnh Lng Sơn”.

3.2.5. Đánh giá được nh hưởng ca công tác bi thường, GPMB đến đời sng ca người dân. sng ca người dân.

3.2.6. Nhng thun li và khó khăn trong công tác bi thường GPMB ca d án d án

3.2.7. Đề xut mt s gii pháp nhm nâng cao hiu qu trong công tác bi thường GPMB huyn Cao Lc thường GPMB huyn Cao Lc

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp điu tra thu thp tài liu s liu

đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại dự án phục vụ cho mục đích đánh giá.

3.3.2. Phương pháp thng kê

Thống kê các số liệu về giá đất bồi thường, nhà và tài sản trên đất, số

liệu về hỗ trợ và nhà tái định cư phục vụ cho mục đích nghiên cứụ

3.3.3. Phương pháp điu tra, phng vn

Trực tiếp điều tra, phỏng vấn các hộ gia đình, cá nhân trong diện được bồi thường, hỗ trợ vềđất và tài sản gắn liền với đất bằng ” Phiếu điều tra hộ

gia đình cá nhân” để thu thập các thông tin về giá đất, về giá bồi thường, điều kiện ăn ở của các hộ khi được bố trí tái định cư.

3.3.4. Phương pháp phân tích và đánh giá tng hp

Để đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái

định cư của dự án và đề xuất các giải pháp có tính khoa học và phù hợp với thực tiễn cao, góp phần hoàn thiện việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ

trợ và tái định cư, nâng cao đời sống của người dân có đất bị thu hồi đất cả

PHẦN IV

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn

4.1.1. Điu kin t nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Xã Yên Trạch nằm ở phía Nam của huyện Cao Lộc là một xã ven đô, nằm cách cách trung tâm thành phố Lạng Sơn 5km, cách trung tâm huyện 7km, có vị trí tiếp giáp như sau:

- Phía Đông và Đông Bắc giáp xã Tân Liên;

- Phía Bắc giáp xã Mai Pha thành phố Lạng Sơn.

- Phía Tây và Tây Bắc giáp xã Quảng Lạc, thành phố Lạng Sơn.

- Phía Nam và Tây Nam giáp xã Vân Thuỷ, xã Chiến Thắng huyện Chi

Lăng. Hình 4.1: Sơ đồ vị trí xã Yên Trạch

Xã có 12 thôn: Thôn Bản Bảm, Thôn Tát Uẩn, Thôn Kéo Khoác, Thôn Pò Cháu, Thôn Nà Thà, Thôn Nà Háo, Thôn Yên Thành, Thôn Khuổi Cải, Thôn Nà Soong, Thôn Yên Sơn, Thôn Yên Thủy1, Thôn Yên Thủy 2.

4.1.1.2. Địa hình, địa mạo

Địa hình xã khá phức tạp, hình lòng máng, cao ở hai sườn Đông – Tây và thấp dần vào giữa, đồi núi chiếm hơn 80%. Hướng dốc từ Nam xuống Bắc, vị trí cao nhất 479m, chia cắt mạng bởi sông suốị Phần lớn địa hình trong xã là các đồi thoải dạng bát úp xen kẽ các thung lũng, các khe đất bằng hẹp khá màu mỡ. Có nhiều tiềm năng để phát triển lâm nghiệp, kinh tế vườn đồ

- Khí hậu: Nhìn chung xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc nằm trọn trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ trung bình/năm khoảng 22 Co, lượng mưa trung bình trên 1390mm. Độẩm không khí trung bình 82%. Mùa hè nóng bức mưa nhiều, tháng nóng nhất là tháng 7 nhiệt độ lên tới 39 Co.

Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9. Số ngày mưa trung bình 132 ngàỵ Mùa đông nhiệt độ xuống thấp 3 - 4 Co, thời tiết khô hanh xuất hiện sương muối từ tháng 12 đến tháng 1 năm saụ

Yên trạch cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm saụ Do có địa hình lòng máng nên xã Yên Trạch ít chịu ảnh hưởng của bãọ

Khí hậu của xã Yên Trạch mang đặc trưng của miền núi phía Đông Bắc thích hợp cho sự phát triển đa dạng về sinh học, phù hợp cho phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau như: cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lương thực.... Tuy nhiên yếu tố bất lợi do khí hậu đem lại cũng có những ảnh hưởng nhất

định đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân.

- Thuỷ Văn: Mùa mưa thường xuất hiện các trận mưa lớn, thường tập trung nhiều vào tháng 6, tháng 7. Do vậy trong mùa này thường xảy ra các đợt lũ lớn,

ảnh hưởng nghiêm trọng tới công trình giao thông cũng như cản trở quá trình giao thông đi lạị Mùa khô lượng mưa nhỏ, hầu như không xuất hiện các đợt lũ. Thường chủ yếu là các đợt mưa dầm, mưa phùn kèm theo gió mùa Đông Bắc.

Do điều kiện địa hình đồi núi, lượng mưa lớn và tập trung nên tạo cho Yên Trạch một hệ thống suối khá dày (Suối Bản Bảm, Khuổi Cảị..), có tốc độ

dòng chảy lớn và lưu lượng nước thay đổi theo từng mùạ Mùa khô nước cạn, mùa mưa dễ gây lũ lụt ở các vùng ven suốị

4.1.1.4. Các nguồn tài nguyên

- Tài nguyên đất: Tổng diện tích tự nhiên của xã là 4244,46ha, chủ yếu là đất rừng, đất trồng cây lâu năm và đất đồi núi caọ Diện tích đất canh tác và

Theo báo cáo Đất tỉnh Lạng Sơn của Viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp thì đất đai trong vùng được hình thành chủ yếu là đất Feralít đỏ vàng phát triển phiến thạch sét:

+ Đất Feralít trên nền đá sa thạch.

+ Đất dốc tụ và đất Feralít biến đổi do trồng lúạ + Đất Feralít mùn trên núi thấp, phong hoá chậm.

Nhìn chung đất đai của xã Yên Trạch có tính cơ giới thấp, lớp đất có thể

canh tác mỏng, qua thời gian canh tác dài nên đất bị sói mòn, thoái hoá mạnh.

Đất đồi trên địa bàn xã nghèo dinh dưỡng, khô cằn chỉ trồng thông, hồi, bạch

đàn,... là phù hợp. - Tài nguyên nước

+ Nguồn nước mặt: Nguồn chính phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân lấy từ suối, khe rạch và nước mưạ Chất lượng nước chưa

đạt tiêu chuẩn vệ sinh, đặc biệt là sau mỗi đợt mưa lũ. Hiện nay một số hộ dân

đã có giếng khoan hay lấy nước từ các khe đẻ phục vụ sinh hoạt và sản xuất, nhưng còn hạn chế.

+ Nguồn nước ngầm: Hiện tại chưa có khảo sát về trữ lượng nước ngầm trên địa bàn xã, qua khảo sát sơ bộ tại một số hộ dùng giếng khơi chất lượng khá tốt. Tuy nhiên do địa hình cao nên khả năng giữ nước hạn chế và ở tầng sâu, trữ lượng hạn chếđặc biệt vào mùa khô.

- Tài nguyên khoáng sản: Trên địa bàn xã không có loại khoáng sản nào

đáng kể.

- Tài nguyên rừng: Trên địa bàn xã có 3447,43ha đất lâm nghiệp, chiếm 81,22% diện tích đất tự nhiên. Diện tích rừng của xã góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, duy trì cảnh quan, giữ nước đầu nguồn, hạn chế xói mòn đất, lũ lụt. Tuy nhiên, hiện nay nạn phá rừng, đốt nương rẫy đang còn tồn tại, nhiều vùng rừng cây gỗ trữ lượng cao nay đã biến thành đất trống đồi núi trọc.

Thảm thực vật ở đây đa dạng, phong phú có nhiều loại cây hàng năm, cây công nghiệp ngắn ngày như: Mận, lê, hồng,...

- Tài nguyên nhân văn: Theo số liệu thống kê, năm 2013 dân số cả xã là 5.357 nhân khẩu, với 1126 hộ cư trú ở 12 thôn, gồm 3 dân tộc chính là: Nùng chiếm 23.62%; Tày chiếm 57,38%; Kinh chiếm 19%.

Do tập quán sản xuất của mỗi dân tộc có những nét đặc trưng riêng nên sự phân bố dân cưđã tạo ra những phương thức canh tác khác nhau, mỗi dân tộc trong địa bàn xã đều có bản sắc văn hóa riêng, tạo nên một vẻđẹp văn hóa phong phú và đa dạng. Đây cũng là vùng có nền văn hóa dân gian khá phong phú và lâu đời, có nhiều thôn xóm nổi tiếng về hát Then, Lượn, Slỵ Hàng năm địa phương đều có tổ chức lễ hội truyền thống để tưởng nhớ các vị

Thành Hoàng của các làng vào 22/02 và 24/02 âm lịch hàng năm.

Với lịch sử văn hiến, truyền thống cách mạng, người dân trong xã cần cù, sáng tạo, có ý chí tự lực tự cường, khắc phục khó khăn, kế thừa và phát huy những kinh nghiệm, thành quảđạt được trong lao động sản xuất. Đội ngũ cán bộ, lãnh đạo trẻ có trình độ, đủ năng lực để lãnh đạo các mặt chính trị, kinh tế - xã hội của xã vững bước trên con đường công nghiệp hóa – hiện đại hóạ

Người dân hiện nay đã và đang thực hiện nếp sống văn minh, tiết kiệm xóa bỏ những thủ tục lạc hậu nhằm vươn tới một xã hội văn minh, lành mạnh.

4.1.2. Điu kin kinh tế - xã hi

4.1.2.1. Thực trạng phát triển của các nghành kinh tế

Yên Trạch là một xã thuần nông nên cơ cấu nghành nông nghiệp chiến tỉ lệ cao nhất trong toàn xã, mặc dù trong những năn gần đây xã đã có bước chuyển biến tích cực, đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ tuy nhiên vẫn chưa cao, cụ thể:

- Nông lâm nghiệp chiếm 87%. - Thương mại - dịch vụ chiếm 7%. - Công nghiệp – TTCN chiếm 5%.

87,00%

7,00% 5,00% Nông lâm nghiệp

Thương mại - dịch vụ

Công nghiệp - TTCN

Hình 4.2: Cơ cấu kinh tế xã Yên Trạch năm 2013

a) Sản xuất nông nghiệp

Nông nghiệp là ngành kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế xã.

Được sự chỉ đạo sát sao của các cấp các ngành cùng với sự phấn đấu nỗ lực của nhân dân nên đã khắc phục được phần nhiều mọi hậu quả thiên tai, thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, cụ thể:

- Trồng trọt: Trong các năm qua, các cấp uỷĐảng, chính quyền đã lãnh

đạo nhân dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, tổ chức chuyển giao khoa học kỹ thuật đến các hộ nông dân, theo phương châm sản xuất gắn liền với tiêu thụ sản phẩm, đưa những loại cây con giống mới có giá trị kinh tế cao vào sản xuất. Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất

đã tạo cho ngành nông nghiệp có sự chuyển biến tích cực, sản lượng lương thực hàng năm tăng. Đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân trong xã. Năm 2013 tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp của xã là 384,36ha chiếm 9,06% tổng diện tích tự nhiên, tổng sản lượng lương thực đạt 2.525,63 tấn, trong đó (sản lượng thóc 2027,76 tấn), bình quân lương thực đầu người đạt 500kg/người/năm.

- Chăn nuôi: Ngành chăn nuôi trong năm qua của xã cũng được phát triển một cách tương xứng. Năm 2013, tổng số gia súc là 5.671con trong đó:

Đàn trâu có 1061 con, đàn lợn có 4606 con, đàn bò có 4 con. Mặc dù cơ cấu giống trong chăn nuôi cũng được cải tiến, phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng nhưng mấy năm qua do dịch cúm gia cầm, gia súc bùng nổ nên

chính là chăn nuôị Tuy nhiên điều kiện, cách thức quản lý và chăm sóc không khoa học, dẫn đến tình hình dịch bệnh xảy ra thường xuyên. Mặt khác việc phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm chưa tốt.

- Lâm nghiệp: Tổng diện tích đất lâm nghiệp năm 2013 của cả xã là 3.447,43 ha, trong đó rừng tự nhiên 125,31ha, rừng trồng là 2662,12ha, đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất 660,00hạ Chất lượng rừng của xã: Rừng tự nhiên chủ yếu là cây bụi và gỗ tạp trữ lượng ít, rừng trồng chủ yếu là thông, bạch đàn, hồị..Rừng còn non tuổi do mới trồng, một số khu vực đã

được khai thác nhưng không lớn. Công tác quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản được đảm bảọ

b) Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

Tuy xã Yên Trạch có lợi thế về vị trí địa lý nhưng ngành sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chưa phát triển. Tổng giá trị công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đóng góp 5% giá trị nền kinh tế xã . Tổng số lao động tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ và hầu hết chưa qua đào tạọ Các ngành nghề

chủ yếu là: Chế biến nông lâm sản và sản xuất vật liệu xây dựng,...

c) Ngành thương mại - Dịch vụ

Hoạt động thương mại - dịch vụ trong những năm qua có phát triển nhưng chưa đáng kể. Thương mại, dịch vụ chủ yếu tập trung vào các hoạt động bán lẻ và các dịch vụ nhỏ của tư nhân phục vụ các mặt hàng thiết yếu tại xã.

Nhìn chung các hộ kinh doanh dịch vụ đều cho thu nhập khá, có chiều hướng phát triển tương đối ổn định tạo điều kiện và giải quyết việc làm cho lao động trong xã ngày càng nhiềụ Đây là một vấn đề cần phát huy trong chiến lược phát triển sắp tớị

4.1.2.2. Dân số và lao động

a) Dân số

Dân số xã Yên Trạch năm 2013 là 5.357 nhân khẩu, phân bố thành 12 thôn với 1126 hộ. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình 2013 là 0,7%, số liệu cụ thểđược thể hiện qua bảng như sau:

Bảng 4.1: Hiện trạng dân số xã Yên Trạch năm 2013

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án xây dựng tuyến đường Yên Trạch – Lạng Giai đoạn qua địa bàn xã Yên Trạch – huyện Cao Lộc – tỉnh Lạng Sơn. (Trang 31)