Bảng 2.10 Phân tích kết cấu vốn lưu động của công ty
Đơn vị tính: Triệu đồng Vốn lƣu động Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012 Giá trị Giá trị Giá trị ± % ± %
Vốn bằng tiền 6107,45 4284,44 6963,28 (1823,01) 70,15 2678,84 162,52
Các khoản phải thu 2449,85 17102,61 8584,24 14652,76 698,11 (8518,37) 50,19
-Phải thu khách hàng 1470,95 7253,23 5869,61 5782,28 493,10 (1383,62) 80,92
-Trả trước cho người bán 978,91 1349,38 1317,61 370,47 137,85 (31,77) 97,65
Hàng tồn kho 1120,23 2672,03 12752,82 1551,80 238,53 10080,79 477,27
Vốn lưu động khác 35,371 373,27 373,27 367,899 1055,30 0 100
Tổng 9712,901 24432,35 28673,61 14719,45 - 4241,26 -
Biểu đồ 2.3 Biểu đồ kết cấu vốn lưu động
Qua bảng số liệu và đồ thị ta có nhận xét sau: tổng vốn lưu động của công ty tăng trong cả 3 năm. Năm 2012 vốn lưu động là 24432,35 triệu đồng tăng 14719,45 triệu đồng so với năm 2011, tương ứng tăng 148,61%, giá trị vốn lưu động tiếp tục tăng 28673,61 triệu đồng năm 2013 tương ứng tăng 17,62% so với năm 2012. Sở dĩ vốn tăng mạnh vào năm 2012 và năm 2013 là do hàng tồn kho và các khoản phải thu của công ty tăng.
Khoản phải thu là tiền chưa thu và bị các đơn vị khác chiếm dụng. Nhiệm vụ của nhà quản trị là làm sao giảm được các khoản phải thu. Năm 2011 khoản phải thu là
2011 2012 2013
Vốn bằng tiền 6107.45 4284.44 6963.28
Các khoản phải thu 2449.85 17102.61 8584.24
Hàng tồn kho 1120.23 2672.03 12752.82 0 4000 8000 12000 16000 20000
2449,85 triệu đồng chiếm tỷ trọng 25,31% trong tổng vốn lưu động. Năm 2012 khoản phải thu tăng lên 45,78% so với năm 2011 đạt 17102,61 triệu đồng. Năm 2013 khoản phải thu giảm nhẹ đạt mức 8584,24 triệu đồng, giảm xuống 30,33% so với năm 2012. Trong các khoản phải thu, hạng mục trả trước cho người bán tăng đột biến vào năm 2012 vì vậy vào những năm tiếp theo công ty cần áp dụng chính sách tín dụng thương mại nhằm nâng cao doanh số, tăng lợi nhuận cho công ty. Khoản mục phải thu khách hàng cũng tăng năm 2012 và giảm năm 2013 điều này cho thấy năm 2012 công ty hoạt động tốt hơn năm 2013.
Vốn bằng tiền: nhìn chung qua 3 năm có xu hướng không đổi. Năm 2011 đạt mức 6107,45 triệu đồng, nhưng đến năm 2012 giảm xuống còn 4284,44 triệu đồng tương ứng giảm 29,85%. Đến năm 2013, giá trị này tăng lên 2678,84 triệu đồng tương ứng tăng 62,52 % so với năm 2012 đạt mức 6963,28 triệu đồng.
Năm 2011 hàng tồn kho của công ty là 1120,23 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 11,58% trong tổng vốn lưu động. Năm 2012 tăng lên 2672,03 triệu đồng chiếm tỷ trọng 238,53% so với năm 2011. Sang đến năm 2013 hàng tồn kho công ty tiếp tục tăng lên mức 12753,83 triệu đồng chiếm tỷ trọng 45% so với vốn lưu động. Như vậy, trong quá trình sử dụng và quản lý vốn lưu động công ty đã đầu tư nhiều vào hàng tồn kho nên công ty cần phải xúc tiến các biện pháp giải phóng lượng hàng tồn kho, đầu tư sinh lợi tránh ứ đọng vốn đồng thời cần áp dụng các chính sách tín dụng thương mại để tăng doanh số góp phần năng cao vòng quay vốn, tăng lợi nhuận cho công ty.
Bảng 2.11 Bảng phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Chỉ tiêu Năm 2012/2011 2013/2012
2011 2012 2013 +/- +/-
1. Tốc độ luân chuyển VLĐ
(lần) (8) 1,03 0,62 0,81 (0,41) 0,19
2. Số ngày luận chuyển VLĐ
bình quân (ngày) (9) 350 581 445 231 (136)
(Nguồn: Phòng kế toán và Tính toán của tác giả)
35
giảm 0,41 vòng, tương ứng số ngày 1 vòng quay tăng lên 581 ngày so với 350 ngày vào năm 2011. Năm 2013 tốc độ luân chuyển vốn của công ty tăng lên 0,81 vòng tăng 0.19 vòng so với năm trước, kỳ luân chuyển bình quân vốn lưu động trương ứng giảm còn 445 ngày. Ta thấy tốc độ tăng của doanh thu biến động thấp hơn của vốn lưu động bình quân nên làm tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm đồng thời số ngày luận chuyển VLĐ bình quân tăng làm cho hoạt động sử dụng vốn lưu động công ty chưa đạt hiệu quả.
Trong năm tới công ty nên áp dụng chính sách quản lý tiền mặt tại quỹ hiệu quả hơn đồng thời cần đưa ra chính sách dự báo tính hình kinh tế thị trường chính xác sẽ giúp cải thiện tốc độ luận chuyển vốn lưu động.