Kích cỡ và trọng lượng các đối tượng khai thác

Một phần của tài liệu Tiềm năng nguồn lợi cá vùng đầm nại (tỉnh ninh thuận) và đề xuất một số giải pháp quản lý, phát triển bền vững (Trang 44)

Kết quả phân tích mẫu cá thu thập từ các loại nghề khai thác chủ yếu ở đầm Nại cho thấy: nhóm cá khai thác trong đầm có kích cỡ bình quân 15 – 30cm. Trong đó, nhóm cá có kích thước nhỏ như cá đục, cá căng, cá sơn, cá liệt, cá phèn, cá cơm, cá chỉ vàng…có kích thước từ 5 – 11 cm, trọng lượng tương ứng từ 12 – 20g. Mặc dù kích thước và trọng lượng cơ thể nhỏ nhưng sản lượng khai thác tương đối ổn định, do đây là các loài cá có sức sinh sản tương đối lớn và khả năng phục hồi đàn nhanh. Đối với nhóm cá có kích thước cơ thể trung bình 20 – 40 cm, trọng lượng

41

tương ứng từ 20 – 200g chiếm tỷ trọng đáng kể trong năng suất và sản lượng cá khai thác chủ yếu của đầm. Đối chiếu với quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, nhiều đối tượng cá kinh tế ở đầm Nại được khai thác ở kích cỡ nhỏ hơn quy định: đây là vấn đề cần được cảnh báo do có ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn lợi thủy sản trong đầm về lâu dài (bảng 13).

Bảng 13. Kích cỡ khai thác một số loài cá đầm Nại*

STT Tên loài tiếng Việt Kích thước trung bình (cm)

Trọng lượng trung bình (g)

Quy định kích thước tối thiểu

của Bộ NNPTNT (cm)

Tối thiểu Tối đa (*Phụ lục)

1 Cá cơm Ấn Độ 4 7 3 2 Cá Mòi không răng 6 8 11 3 Cá trích xương 6 10 13 4 Cá Nhói đuôi chấm 19 32 115 5 Cá Hồng bạc 6 10 43 26 6 Cá Liệt lớn 5 8 10 7 Cá Hồng trùng 9 12 45 26 8 Cà Dìa công 11 15 46 25 9 Cá Đối mõm nhọn 10 14 38 10 Cá Mú chấm vạch 6 10 49 25

* Số liệu của nghiên cứu này

Một phần của tài liệu Tiềm năng nguồn lợi cá vùng đầm nại (tỉnh ninh thuận) và đề xuất một số giải pháp quản lý, phát triển bền vững (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)