- Lưới khống chế độ cao.
c, Lưới không chế độ cao.
4000 Sai số khép tương đối giới hạn đường chuyền.
- Sai số khép tương đối giới hạn đường chuyền.
KV1⇒ fs / [s] = 1
4000 , KV2 ⇒ fs / [s] = 1 2000
Sai số trung phương đo cạnh đường chuyền sau bình sai không vượt quá 0.015
± m.
- Sai số khép về độ cao fh = ±100 L (mm)
L: Tổng số chiều dài đường thủy chuẩn tính bằng Km.
(3) Đo chi tiết.
Được đo vẽ bằng phương pháp toàn đạc, máy dung để đo là loại máy toàn đạc điện tử. Khoảng cách từ máy đến mia (địa vật) lớn nhất là 500m.
- Sai số định tâm không quá 5mm.
- Định hướng máy 2 điểm đo trong đo 1 điểm định hướng, 1 điểm kiểm tra, góc đo kiểm tra với góc cố định không quá 45°(0.8 phút) Sauk hi kết thúc đo vẽ trên 1 trạm đo phải kiểm tra lại hướng chuẩn, độ chênh lệch không quá 1.5 phút.
- Góc bằng đo nửa lần đo và ghi trực tiếp vào bộ nhớ trong của máy đo sau đó về trút số liệu và sử trên máy tính.
- Trước khi đo vẽ chi tiết phải xác định ranh giới sử dụng đất của từng chủ sử dụng đất, tại mỗi điểm ngoặt phải đóng cọc hoặc đánh dấu sơn cho từng vùng dân cư.
- Độ cao bản đồ địa chính cơ sở sử dụng hình thức ghi chú điểm độ cao, tại 1 góc của thửa đất, trên 1 dm2 bản đồ, trung bình từ 5÷10 điểm.Trong khi thành lập độ cao đưa vào 1 lớp riêng để quản lý.
Trong quá trình đo vẽ chi tiết phải kết hợp với địa phương để xác định ranh giới, mốc giới, ký nhận diện tích, quy chủ sử dụng…
(4) Xử lý số liệu biên tập bản đồ đại chính cơ sở.
• Bản đồ địa chính cơ sở sử dụng công nghệ số, được in trên điamat, kèm theo các tệp (File) số liệu gốc ghi trên đĩa từ.
Công tác nội nghiệp phải tiến hành song song với công nghiệp ngoài trời. Làm theo thứ tự:
- Kiểm tra hoàn chỉnh lưới khống chế đo vẽ (theo khu đo). - Kiểm tra sổ đo, tính toán lưới điểm trạm đo.
- Kết quả đo chi tiết hằng ngày phải trút vào máy tính và vẽ chi tiết nội dung trong thời gian 1 – 5 ngày sau đó.
Kiểm tra tiếp biên giữa các trạm đo, giữa các mảnh bản đồ.
Sửa chữa sản phẩm theo kết quả kiểm tra, nghiệm thu. Hoàn chỉnh các tài liệu để chuyển sang khâu tiếp theo.
Lập hồ sơ kỹ thuật thửa đất ở, đất cơ quan, trường học có diện tích 〈5000m2
không lập biên bản xác định ranh giới mốc giới thửa đất.
• Cụ thể các bước tiến hành trong vẽ chi tiết nội dung bao gồm có: - Tạo mới khu đo: Sau khi khởi động MicroStation và Famis, từ menu của Famis ta chọn tạo mới khu đo.
Hình 3.5 Màn hình Famis ta chọn tạo mới khu đo
- Nhập số liệu: khi đã có khu đo ta tiến hành bước nhập số liệu ( kết quả đo đã được trút vào máy tính).
Hình 3.6 Màn hình Famis nhập số liệu
- Nối điểm đo theo sơ đồ: Dựa vào sơ đồ đo vẽ và số liệu để đo nối.
Sử dụng các mã điểm để nối (mã điểm nối tự động được lập khi đo ngoài thực địa)
Hình 3.7 Màn hình Famis nối điểm - Tạo khung bản đồ chính
Chức năng tạo ra khing bản đồ địa chính với vị trí và cách thể hiện đúng theo quy phạm quy định.
Menu: Bản đồ địa chính → Tạo khung bản đồ địa chính.
Hình 3.8 Màn hình Famis tạo khung bản đồ
Tiếp biên và xử lý tiếp biên
Các bản vẽ sau khi hoàn thành thì phải tiếp biên với các bản vẽ lân cận. Độ lệch các địa vật chủ yếu không quá 0.6 mm, các địa vất khác không quá 1mm. Nếu chênh lệch vượt quá quy định cần được kiểm tra công tác trên máy tính,
hoặc đo đạc thực địa …Các biên trong hạn sai số đã được chỉnh sửa theo nguyên tắc mỗi bên ½ độ chênh lệch.
Vẽ mực, đánh số thửa tính diện tích.
+ Bản đồ địa chính cơ sở phải được vẽ mực theo đúng quy định, với 3 màu:
Màu nâu: Các ký hiệu và ghi chú địa hình. Màu ve đậm: Đường nét và ghi chú thủy hệ. Màu đen: Các yếu tố còn lại.
+ Đánh số thứ tự thửa từng mảnh bản đồ được đánh chính thức ( không đánh tạm như quy phạm theo thứ tự liên tục từ trái sang phải, từ trên xuống dưới theo dạng chữ Z, bắt đầu góc Tây Bắc bằng chữ số ả rập từ 1 cho đến hết.Trong trường hợp thửa đất nằm trên nhiều mảnh bản đồ thì số thửa và diện tích ghi đại diện ở mảnh có phần diện tích lớn nhất của thửa.
+ Diện tích các thửa được tính theo chương trình được lập sẵn bằng phần mềm do Tổng cục Địa chính cho phép sử dụng. Diện tích ghi trong sổ tính và trên bản đồ đến mét vuông và phải được tổng hợp diện tích theo đơn vị hành chính xã để xác định diện tích tự nhiên của xã Biển Động theo mẫu phụ lục 12b (Quy phạm thành lập bản đồ địa chính).
Hình 3.10 Sơ đồ phân mảnh bản đồ địa chính xã Biến Động
(5) Biên tập, thành lập bản đồ địa chính.
Bản đồ địa chính được thành lập trên cơ sở biên tập lại bản đồ địa chính cơ sở. Mỗi mảnh bản đồ địa chính cơ sở lập một bản vẽ gốc. Kích thước khung thành bản đồ địa chính lớn hơn kích thước khung mảnh bản đồ địa chính cơ sở là 10cm về mỗi phía, ngĩa là các mảnh có độ gối phủ mỗi cạnh 10cm để nhằm thể hiện trọn thửa cho những thửa nằm trên nhiều mảnh bản đồ địa chính cơ sở theo nguyên tắc: Phần diện tích thửa nhiều nhất ở bản vẽ nào được biên vẽ trọn thửa vào bản vẽ đó.
Bản đồ địa chính được nhân thành 4 bản trên giấy đánh số thứ tự thửa trùng với số thứ tự thửa bản đồ địa chính cơ sở.
Kết quả cuối cùng đã thành lập được bản đồ địa chính tỷ lệ 1/2000 và 1/5000 cho xã Biển Động với 8 mảnh bản đồ tỷ lệ 1/5000 và 28 mảnh bản đồ tỷ lệ 1/2000 cùng khối lượng công việc.
Bảng 3.2 KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC
TT CÔNG VIỆC ĐVT KHỐI
LƯỢNG KK Số lượng thửa Mật độ thửa trên /ha 1 Đo đạc bản đồ 1850,42 1.1 - Bản đồ địa chính tỷ lệ 1/5000 Ha 522,19 2 719 1.4 1.2 Bản đồ địa chính tỷ lệ 1/2000 (đất NN có các loại đất xen kẽ) Ha 792,59 1 6.835 8.6 1.3 Bản đồ địa chính tỷ lệ 1/2000 (đất trồng cây hàng năm) Ha 333,65 2 6.490 19.4 1.4 Bản đồ địa chính tỷ lệ 1/2000 (đất khu dân cư) Ha 112,99 4 1.014 4.5 1.5 Bản đồ địa chính tỷ lệ 1/2000 (đất khu dân cư) Ha 89,00 6 1.188 13.3 .