6. Phần hướng dẫ n:
6.2 DỰ BÁO NHU CẦU DÙNG NƯỚC:
Theo cơ sở phạm vi và tiêu chuẩn cấp nước như trên, nhu cầu dùng nước được tính tốn theo bảng sau:
Xác định nhu cầu dùng nước
STT Đối tượng Nhu cầu (m3/ngày) tiêu thụ (Năm 2020)
1 Nước sinh hoạt 13.773
1.1 Phường Châu Phú A, B 10.913
1.2 Xã Vĩnh Mỹ 2.860
2 Nước dịch vị, cơng cộng, tiểu thủ 2.066
cơng nghiệp xen kẽ khu dân cư (Qcc)
3 Nước rị rỉ, thất thốt 3.168
4 Tổng nước cấp vào mạng 19.007
5 Nước cho bản thân nhà máy xử lí 951
Tổng cộng (cơng suất nhà máy) 19.965
Xác định nhu cầu dùng nước
Bảng 6.5: Bảng xác định lưu lượng nước tiêu thụ theo giờ
GIỜ Qsh Qcc TRONG K=1,5 K=1 NGAØY % m3 % m3 % m3 % m3 0-1 2.30 316.78 2.00 63.36 2.00 380.14 1-2 2.50 344.33 2.17 68.75 2.17 413.07 2-3 2.50 344.33 2.17 68.75 2.17 413.07 3-4 2.50 344.33 2.17 68.75 2.17 413.07 4-5 3.70 509.60 3.22 102.01 3.22 611.61 5-6 5.00 688.65 4.35 137.81 4.35 826.46 6-7 5.25 723.08 8.30 171.48 5.65 178.99 5.65 1073.55 7-8 5.00 688.65 8.30 171.48 5.43 172.02 5.43 1032.15 8-9 5.00 688.65 8.40 173.54 5.43 172.02 5.44 1034.22 9-10 4.50 619.79 8.30 171.48 5.00 158.40 5.00 949.66 10-11 4.50 619.79 8.30 171.48 5.00 158.40 5.00 949.66 11-12 6.25 860.81 8.40 173.54 6.52 206.55 6.53 1240.91 12-13 5.00 688.65 8.30 171.48 5.43 172.02 5.43 1032.15 13-14 4.50 619.79 8.30 171.48 5.00 158.40 5.00 949.66 14-15 4.50 619.79 8.40 173.54 5.00 158.40 5.01 951.73 15-16 4.50 619.79 8.30 171.48 5.00 158.40 5.00 949.66 16-17 5.00 688.65 8.30 171.48 5.43 172.02 5.43 1032.15 17-18 6.25 860.81 8.40 173.54 6.52 206.55 6.53 1240.91 18-19 6.25 860.81 5.43 172.02 5.43 1032.83 19-20 4.50 619.79 3.91 123.87 3.91 743.65 20-21 3.50 482.06 3.04 96.31 3.04 578.36 21-22 2.50 344.33 2.17 68.75 2.17 413.07 22-23 2.50 344.33 2.17 68.75 2.17 413.07 23-24 2.00 275.46 1.79 56.71 1.75 332.17 TỔNG 100.00 13773.00 100.00 2066.00 100.00 3168.00 100.00 19007.00
Xác định nhu cầu dùng nước
Bảng 6.6: Bảng xác định dung tích bể chứa
GIỜ BƠM CẤP 1 BƠM CẤP 2 VAØO BỂ RA BỂ TÍCH LŨY
TRONG NGAØY (%) (%) (%) (%) (%) 0-1 4.16 2 2.16 9.94 1-2 4.16 2.17 1.99 11.93 2-3 4.16 2.17 1.99 13.92 3-4 4.16 2.17 1.99 15.91 4-5 4.16 3.22 0.94 16.85 5-6 4.17 4.35 0.18 16.67 6-7 4.17 5.65 1.48 15.19 7-8 4.17 5.43 1.26 13.93 8-9 4.17 5.44 1.27 12.66 9-10 4.17 5 0.83 11.83 10-11 4.17 5 0.83 11.00 11-12 4.17 6.53 2.36 8.64 12-13 4.17 5.43 1.26 7.38 13-14 4.17 5 0.83 6.55 14-15 4.17 5.01 0.84 5.71 15-16 4.17 5 0.83 4.88 16-17 4.17 5.43 1.26 3.62 17-18 4.17 6.53 2.36 1.26 18-19 4.17 5.43 1.26 0.00 19-20 4.17 3.91 0.26 0.26 20-21 4.17 3.04 1.13 1.39 21-22 4.16 2.17 1.99 3.38 22-23 4.16 2.17 1.99 5.37 23-24 4.16 1.75 2.41 7.78 TỔNG 100 100
Lựa chọn nguồn nước thơ, nguồn cấp điên
CHƯƠNG 7
LỰA CHỌN NGUỒN NƯỚC THƠ, NGUỒN CẤP ĐIỆN 7.1 NGUỒN CẤP NƯỚC THƠ:
7.1.1 Các nguồn nước thơ:
Theo đánh giá tổng quan từ trước tới nay qua các số liệu khảo sát, thì nguồn nước thơ cĩ thể khai thác với quy mơ lớn để cấp cho thị xã chỉ gồm nguồn nước mặt kênh Vĩnh Tế và nguồn nước mặt sơng Hậu. Nguồn nước ngầm tại chỗ theo các số liệu đánh giá cho đến thời điểm hiện nay thì cĩ trữ lượng, lưu lượng khơng dồi dào, khơng thể khai thác với quy mơ lớn để cấp cho thị xã.
1) Nguồn nước mặt kênh Vĩnh Tế:
Kênh Vĩnh Tế nối sơng Hậu ra biển Tây tại Hà Tiên – Kiên Giang, kênh chạy ven dọc theo đường biên giới Tây Nam, thuộc địa bàn của 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang. Đoạn kênh tại thị xã Châu Đốc cĩ chiều rộng từ 50m đến 80m. Chế độ thuỷ văn chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều, nguồn nước ngọt quanh năm.
− Về lưu lượng: lưu lượng nước của kênh Vĩnh Tế cĩ thể khai thác được cơng suất
20.000 m3/ngày để cấp cho thị xã.
− Về chất lượng: Nhìn chung chất lượng nước kênh Vĩnh Tế đảm bảo tiêu chuẩn về
nguồn cung cấp nước thơ. Tuy nhiên so với sơng Hậu thì chất lượng nguồn nước kênh Vĩnh Tế kém hơn, khả năng bị ảnh hưởng bởi nước xả nội đồng lớn hơn, làm cho nước cĩ pH thấp, hàm lượng chất hữu cơ cao. Những điều này làm tăng chi phí xử lý nước.
− Nhận xét: Qua phân tích về lưu lượng, chất lượng của kênh Vĩnh Tế như trên, ngồi
ra vào mùa kiệt lịng kênh hẹp gây khĩ khăn cho thiết kế cơng trình thu nước. Vì vậy, khi cĩ nguồn nước tốt hơn thì khơng nên khai thác nguồn nước kênh Vĩnh Tế.
Lựa chọn nguồn nước thơ, nguồn cấp điên
2) Nguồn nước mặt sơng Hậu:
Sơng Hậu đoạn chảy qua thị xã Châu Đốc cĩ chế độ thuỷ văn chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều, với nguồn nước ngọt quanh năm, thuận lợi cho khai thác sử dụng. Đây là nguồn nước đang khai thác hiện nay để cung cấp cho sinh hoạt của thị xã.
− Về chất lượng: với một lưu vực rộng lớn sơng Hậu cĩ lưu lượng rất dồi dào. Lưu
lượng dịng chảy trung bình tại thị xã Châu Đốc khoảng 8.000 m3/s. Với lưu lượng
này hồn tồn khả năng cung cấp cho nhu cầu khai thác trước mắt là 20.000 m3/ngày và nhu cầu lớn hơn nữa trong tương lai xa.
− Về chất lượng: Theo các kết quả phân tích chất lượng nước từ trước tới nay, chất
lượng nước sơng Hậu rất tốt, hồn tồn đảm bảo tiêu chuẩn là nguồn cung cấp nước thơ. Khi khai thác nguồn nước này chỉ cần làm trong và khử trùng là đảm bảo tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt.
− Nhận xét: Qua phân tích như trên nhận thấy nguồn nước sơng Hậu hồn tồn cĩ thể
là nguồn cung cấp nước thơ cho thị xã cả ở hiện tại và tương lai lâu dài.
7.1.2 Lựa chọn nguồn nước thơ:
Qua đặc điểm của từng nguồn nước thơ như đã phân tích ở trên, đề nghị nguồn nước thơ được lựa chọn để khai thác cung cấp cho thị xã là nguồn nước sơng Hậu.
7.2 NGUỒN CẤP ĐIỆN:
Để đảm bảo an tồn liên tục cho cấp nước, nguồn cấp điện cho trạm bơm cấp 1, nhà máy xử lý được cấp từ 2 nguồn:
− Nguồn điện lưới quốc gia: lấy từ đường dây 15 KV (22 KV) chạy dọc theo Quốc lộ
91, chạy dọc theo đường Trần Hưng Đạo. Để cấp điện cho trạm bơmcấp 1, cần xây dựng 100m đường dây 15 KV, điểm đầu nối với đường dây 15 KV dọc theo đường
Lựa chọn nguồn nước thơ, nguồn cấp điên
Để cấp diện cho nhà máy xử lý mới, cần xây dựng 900m đường dây 15 KV, điểm đầu nối với đường dây 15 KV dọc Quốc lộ 91, điểm cuối là trạm biến áp của nhà máy xử lý.
− Nguồn điện từ máy phát điện dự phịng: Để an tồn tại trạm bơm cấp 1và nhà máy
Địa điểm và diện tích xây dựng
CHƯƠNG 8
ĐỊA ĐIỂM VAØ DIỆN TÍCH XÂY DỰNG 8.1 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THU, TRẠM BƠM CẤP 1
Trên cơ sở nghiên cứu bản đồ địa hình 1/5.000, khảo sát thực địa bờ sơng Hậu đoạn chảy qua thị xã , thì địa điểm được lựa chọn để xây dựng cơng trình thu, trạm bơm cấp 1 là nằm trên bờ sơng Hậu, cách cầu Cồn Tiền dự kiến xây dựng khoảng 150m về phía thượng lưu, vì cĩ những ưu đểm sau:
− Ơû thượng nguồn của thị xã Châu Đốc, nên chất lượng nước tốt, hạn chế tối đa mọi
yếu tố cĩ thể ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước tại vị trí khai thác, tiết kiệm chi phí xử lý nước.
− Bờ sơng ổn định (khơng lở hoặc bồi lắng), lịng sơng đủ sâu, thuận lợi cho xây dựng
cơng trình thu.
− Gần hệ thống điện cao thế, nên thuận lợi cho việc cấp điện.
− Vị trí khai thác gần trung tâm tiêu thụ nước, tiết kiệm được chi phí chuyển tải nước.
− Nằm cạnh đường giao thơng nên thuận tiện cho thi cơng và quản lí sau này.
− Vị trí xây dựng khơng làm ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển chung của thị xã.
Diện tích khuơn viên xây dựng cơng trình thu, trạm bơm cấp 1 là 1.050 m2 (30m x 35
m).
8.2 ĐỊA DIỂM XÂY DỰNG NHAØ MÁY XỬ LÝ:
Qua nghiên cứu bản đồ địa hình tỷ lệ 1/5.000, khảo sát thực địa và các số liệu khác cĩ liên quan, thì địa điểm được lựa chọn xây dựng nhà máy xử lý là nằm ở khu đất ruộng, thuộc Phường Châu Phú A, cách đường Cử Trị khoảng 100m, vì cĩ những ưu điểm sau:
Địa điểm và diện tích xây dựng
− Vị trí xây dựng phù hợp với quy hoạch phát triển chung của thị xã. Từ nhà máy
phân phối nước đến các đối tương tiêu thụ thuận lợi, hiệu quả.
− Gần đường giao thơng chính nên thuận lợi cho xây dựng cơng trình và quản lý vận
hành.
− Gần hệ thống điện cao thế, nên thuận lợi cho cấp điện.
− Gần rạch thốt nước, nên thuận lợi cho thốt nước thải của nhà máy xử lý.
− Việc chuyển tải nước thơ từ trạm bơm cấp 1 đến nhà máy thuận tiện.
Tổng diện tích đất cần cấp để xây dựng nhà máy xử lý (bao gồm cả đất dự trữ cho phát triển tương lai) là 30.000 m2 (150m x 200m).
Phân tích, lựa chọn dây chuyền cơng nghệ xử lý
CHƯƠNG 9
PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ XỬ LÝ
9.1 CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC THƠ:
Các chỉ tiêu hố lý chủ yếu của nước sơng Hậu đã được kiểm nghiệm cĩ giá trị trung bình là:
Bảng 9.1: Chất lượng nước nguồn
Chỉ tiêu Đơn vị Trị số Tiêu chuẩn Ghi chú
pH 7.5 6.5 - 9.5
Độ đục NTU 152 10 Xử lý
Màu biểu kiến Pt - Co 30 10 Xử lý
Chất rắn tổng cộng mg/l 180 1000 Chất rắn khơng tan mg/l 80 ≤ 3 Xử lý Chất hữu cơ mg/l O2 2,5 2 - 6 Độ kiềm tổng cộng mg/l CaCO3 65 Điện dẫn suất μ/cm 136 Ca2+ mg/l 30 75 - 100
* Nhận xét và kết luận: mẫu nước cĩ độ đục, độ màu, chất rắn khơng tan cao hơn tiêu chuẩn cần xử lý.
Phân tích, lựa chọn dây chuyền cơng nghệ xử lý
9.2 SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ:
Dây chuyền cơng nghệ xử lí nước chọn như sau:
9.3 PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CƠNG NGHỆ CHO CÁC HẠNG MỤC CỤM XỬ LÝ: MỤC CỤM XỬ LÝ:
9.3.1 Bể trộn:
Dùng phương pháp trộn thuỷ lực với bể trộn đứng, đây là loại bể trộn thường được sử dụng phổ biến hiện nay trong trường hợp cĩ dùng vơi sữa để kiềm hố nước với cơng suất bất kỳ. Vì chỉ cĩ bể trộn đứng mới đảm bảo giữ cho các phần tử vơi ở trạng thái lơ lửng, làm cho quá trình hồ tan vơi được triệt để. Cịn nếu sử dụng bể trộn khác thì vơi sữa sẽ bị kết tủa trước các tấm chắn. Mặt khác, nĩ cĩ cấu tạo đơn giản, vận hành dễ, chi phí quản lí thấp do dùng năng lượng nước để trộn, phù hợp với quy mơ cơng suất và dây chuyền cơng nghệ xử lý.
Nước sơng Hậu
Nước
sơng Hậu Trạm bơm cấp 1Cơng trình thu, Cơng trình thu, Trạm bơm cấp 1 Bể trộnBể trộn Bể lắng Bể lắng Bể lọc Bể lọc Mạng chuyển
tải phân phối Mạng chuyển
tải phân phối Trạm bơm Trạm bơm cấp 2cấp 2 nước sạchBể chứa nước sạchBể chứa
Các hộ tiêu thụ vơi Phèn, vơi Clo Bể phản ứng Bể phản ứng Ngăn tách khí Ngăn tách khí
Phân tích, lựa chọn dây chuyền cơng nghệ xử lý
9.3.2 Ngăn tách khí:
Ngăn tách khí cần được thiết kế khi sử dụng bể lắng cĩ ngăn phản ứng đặt bên trong, bể lắng trong cĩ lớp cặn lơ lửng và bể lọc tiếp xúc. Ngăn tách khí cĩ tác dụng tách khí tránh hiện tượng bọt khí dâng lên trong bể sẽ làm phá vỡ các bơng cặn kết tủa tạo thành, ảnh hưởng đến quá trình lắng.
9.3.3 Bể phản ứng:
1) Bể phản ứng xốy:
Bể phản ứng xốy hình trụ: loại bể này thường áp dụng cho trạm xử lí cĩ cơng suất nhỏ
(đến 3000 m3/ngày), ít khi được xây dựng kết hợp với các kiểu bể lắng khác do cấu tạo phức
tạp của vịi phun.
Bể phản ứng xốy hình phễu: cĩ ưu điểm là hiệu quả cao, tổn thất áp lực trong bể nhỏ, do thời gian nước lưu lại trong bể nhỏ nên dung tích bể nhỏ. Tuy nhiên, nĩ cĩ nhược điểm là khĩ tính tốn cấu tạo bộ phận thu nước trên bề mặt theo hai yêu cầu là thu nước đều và khơng phá vỡ bơng cặn. Ngồi ra đối với những bể cĩ dung tích lớn sẽ khĩ xây dựng, nên chỉ thích hợp đối với những trạm cĩ cơng suất nhỏ.
2) Bể phản ứng vách ngăn:
Thường được xây dựng kết hợp với bể lắng ngang. Nguyên lí cấu tạo cơ bản của bể là dùng các vách ngăn để tạo ra sự đổi chiều liên tục của dịng nước. Bể cĩ ưu điểm là đơn giản trong xây dựng và quản lí vận hành. Tuy nhiên, nĩ cĩ nhược điểm là khối lượng xây dựng lớn do cĩ nhiều vách ngăn và bể phải cĩ đủ chiều cao để thoả mãn tổn thất áp lực trong tồn bể.
3) Bể phản ứng cĩ lớp cặn lơ lửng:
Bể phản ứng cĩ lớp cặn lơ lửng thường được đặt ngay trong phần đầu của bể lắng ngang. Bể thường được chia thành nhiều ngăn dọc, đáy cĩ tiết diện hình phễu với các vách ngăn ngang, nhằm mục đích tạo dịng nước đi lên đều, để giữ cho lớp cặn lơ lửng được ổn
Phân tích, lựa chọn dây chuyền cơng nghệ xử lý
4) Bể phản ứng cơ khí:
Nguyên lí làm việc của bể là quá trình tạo bơng kết tủa diễn ra nhờ sự xáo trộn của dịng nước trong bể bằng biện pháp cơ khí. Bể cĩ ưu điểm là cĩ khả năng điều chỉnh cường độ khuấy trộn theo ý muốn. Tuy nhiên, nĩ cĩ nhược điểm là cần máy mĩc, thiết bị cơ khí chính xác và điều kiện quản lí vận hành phức tạp, tốn nhiều điện năng nên chỉ thích hợp đối với những trạm cĩ cơng suất lớn.
Kết luận: qua phân tích như trên ta chọn bể phản ứng cĩ lớp cặn lơ lửng.
9.3.4 Bể lắng:
1) Bể lắng ngang:
Dùng bể lắng ngang thu nước bề mặt bằng các máng đục lỗ, bể được xây dựng kế tiếp
ngay sau bể phản ứng. Được sử dụng trong các trạm xử lí cĩ cơng suất lớn hơn 3000 m3/ngày
đêm đối với trường hợp xử lí nước cĩ dùng phèn.
Căn cứ vào biện pháp thu nước đã lắng, người ta chia bể lắng ngang làm hai loại: bể lắng ngang thu nước ở cuối và bể lắng ngang thu nước đều trên bề mặt. Bể lắng ngang thu nước ở cuối thường được kết hợp với bể phản ứng cĩ vách ngăn hoặc bể phản ứng cĩ lớp cặn lơ lửng. Bể lắng ngang thu nước đều trên bề mặt thường kết hợp với bể phản ứng cĩ lớp cặn lơ lửng.
2) Bể lắng đứng:
Trong bể lắng đứng nước chuyển động theo phương thẳng đứng từ dưới lên trên, cịn các hạt cặn rơi ngược chiều với chiều chuyển động của dịng nước từ trên xuống. Lắng keo tụ trong bể lắng đứng cĩ hiệu quả lắng cao hơn nhiều so với lắng tự nhiên do các hạt cặn cĩ tốc độ rơi nhỏ hơn tốc độ dịng nước bị đẩy lên trên, chúng đã kết dính lại với nhau và tăng dần kích thước, cho đến khi cĩ tốc độ rơi lớn hơn tốc độ chuyển động của dịng nước sẽ rơi xuống.
Phân tích, lựa chọn dây chuyền cơng nghệ xử lý
Tuy nhiên hiệu quả lắng trong bể lắng đứng khơng chỉ phụ thuộc vào chất keo tụ, mà cịn phụ thuộc vào sự phân bố đều của dịng nước đi lên và chiều cao vùng lắng phải đủ lớn thì các hạt cặn mới kết dính với nhau được.
3) Bể lắng lớp mỏng:
Bể lắng lớp mỏng cĩ cấu tạo giống như bể lắng ngang thơng thường, nhưng khác với bể lắng ngang là trong vùng lắng của bể lắng lớp mỏng được đặt trên các bản vách ngăn bằng