6. Phần hướng dẫ n:
4.2.1 Tính chất và cơ sở kinh tế – kỹ thuật phát triển thị xã:
1) Tính chất đơ thị:
Về mặt lịch sử: trong quá trình lịch sử, Châu Đốc luơn là trung tâm chính trị, quốc phịng quan trọng ở biên giới Tây Nam.
Châu Đốc được quy hoạch phát triển là trung tâm thứ 2 của tỉnh An Giang (sau Thành phố tỉnh lỵ Long Xuyên) về kinh tế, thương mại, dịch vụ du lịch, đầu mối giao thơng thuỷ, bộ của khu vực và đặc biệt là đảm bảo an ninh quốc phịng biên giới Tây Nam.
2) Cơ cấu kinh tế – kỹ thuật phát triển thị xã:
∗ Phát triển ngành nghề truyền thống:
− Ngành nghề truyền thống của địa phương mang lại hiệu quả khơng nhỏ về kinh tế và thu
hút lao động. Trong những năm tới, cần duy trì và phát triển các cơ sở, các ngành nghề hiện cĩ đặc biệt là nuơi trồng thuỷ sản. Việc phát triển các ngành nghề hiện cĩ sẽ là động lực thúc đẩy phát triển cơng nghiệp của khu vực.
∗ Phát triển ngành dịch vụ:
− Ngành dịch vụ của thị xã Châu Đốc khá phát triển, đặc biệt là dịch vụ phục vụ du lịch,
hành hương. Với khu di tích lịch sử Núi Sam và khu vực Bảy Núi lân cận. Châu Đốc là điểm dừng chân đầu tiên, cĩ khả năng tổ chức phục vụ khách tham quan du lịch ngắn ngày và dài ngày với số lượng khách khá lớn, một điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ du lịch.
∗ Phát triển thương mại:
− Tình hình lưu chuyển hàng hố ở thị xã Châu Đốc diễn ra khá thuận lợi. Các chính sách
về giá, thuế lưu thơng hàng hĩa, … ngày càng mở ra, tạo điều kiện thơng thống cho các cơ sở sản xuất kinh doanh phát triển.
Quy hoạch phát triển thị xã Châu Đốc đến năm 2020 ∗ Về quốc phịng:
− Tỉnh An Giang cĩ đường biên giới với CampuChia dài 95 km trong đĩ Châu Đốc là 1
trong 3 huyện thị cĩ đường biên giới này. Châu Đốc luơn cố gắng phát triển kinh tế, nhưng đồng thời luơn lưu tâm đặc biệt tới quốc phịng.