6. Phần hướng dẫ n:
3.2.3 Tiềm năng phát triển:
Nằm ở vùng nơng nghiệp trù phú, khả năng nuơi trồng thuỷ sản lớn, nên tạo được nguồn nguyên liệu phong phú để phát triển các ngành cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phục vụ trong nước và xuất khẩu.
Với vị trí địa lý thuận lợi, là đơ thị giáp với CampuChia, Châu Đốc tiếp cận với các tuyến giao thơng thuỷ bộ cấp quốc gia là sơng Hậu và Quốc lộ 91. Sơng Hậu nối Châu Đốc với CampuChia, với các tỉnh Đồng bằng Sơng Cửu Long và ra biển Đơng. Quốc lộ 91 nối Châu Đốc với CampuChia qua cửa khẩu Tịnh Biên, nối với Thành phố Long Xuyên, Thành phố Cần Thơ và Quốc lộ 1. Đây là những tuyến giao thơng cĩ tầm quan trọng lớn trong việc phát triển kinh tế của thị xã Châu Đốc.
Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội
Với khu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Núi Sam (Chùa Bà) và khu vực Bảy Núi lân cận, Châu Đốc cĩ khả năng tổ chức phục vụ khách tham quan du lịch ngắn ngày và dài ngày với số lượng lớn. Đây là một điều kiện rất thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ du lịch.
Cĩ điều kiện thuận lợi để giao lưu, buơn bán hàng hố với CampuChia, là đầu mối thuận lợi để chuyển hàng hố từ Việt Nam sang CampuChia và ngược lại.
Châu Đốc cĩ lực lượng lao động dồi dào, người trong độ tuổi lao động, chiếm khoảng 51% dân số, người lao động cĩ truyền thống cần cù, chịu khĩ, sáng tạo. Đây cũng là yếu tố quan trọng đẩy nhanh quá trình phát triển của Châu Đốc.
Trong quá trình lịch sử, Châu Đốc luơn giữ vai trị quan trọng ở khu vực biên giới Tây Nam của Tổ quốc, trong nhiệm vụ phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phịng.