Sự tích tụ các nguyên tố Pb, Cd, Zn, Cu trong nhuyễn thể

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tích lũy các kim loại cadimi, chì, đồng, kẽm trong một số loài nghuyễn hể ở vùng biển cửa hội, tỉnh nghệ an (Trang 25)

a. Trong môi trường đất:

1.2.6. Sự tích tụ các nguyên tố Pb, Cd, Zn, Cu trong nhuyễn thể

Việc nghiên cứu, kiểm tra hàm lượng kim loại nặng trong nhuyễn thể được thực hiện ở nhiều quốc gia, với nhiều vùng biển khác nhau đối với một số loài nhuyễn thể có nguy cơ nhiễm kim loại nặng cao. Sau đây là một số kết quả nghiên cứu điển hình trong thời gian qua được thể hiện qua các bảng sau:

Bảng 1.1: Hàm lượng đồng và kẽm trong một số loài nhuyễn thể ở vùng biển Senegal (năm 2006) [38]

Tên loài Cu (µg/g) Zn (µg/g)

Vẹm (Perna Perna) ở Morocco coast 7,2 ± 0,73 121,6 ± 6,1 Ngao (Tridacna squamosa) tại Cap Timiris 8,4 ± 0,87 49,8 ± 4,2 Ngao (Tridacna squamosa) tại M, Hejral 26,17 ± 6,74 59,97 ± 7,16 Hàu (Crassostrea gasar) Wet season 47,16 ± 7,35 2320 ± 180 Điệp (Chlamys varia) Cameroom 3,83 ± 0,55 39,04 ± 0,8

Bảng 1.2: Hàm lượng trung bình của Pb và Cu trong một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng (năm 2008) [20]

Địa điểm

lấy mẫu

Loài nhuyễn thể Chiềudài vỏ (mm)

Hàm lượng trung bình (mg/kg khối lượng ướt)

Pb Cu

Biển Nam Ô

Hàu (Ostrea Rivulasis - Gould)

Ngó (Cyclina Sinensis - Gmelin)

Sò lông (Annadara Subcrennata - Lischke)

Vẹm xanh (Perna viridis - Linnd) 35 - 37 55 - 57 45 - 47 43 - 45 1,52 ± 0,21 1,85 ± 0,25 2,12 ± 0,27 1,65 ± 0,23 10,35 ± 0,22 14,72 ± 0,33 16,52 ± 0,38 12,23 ± 0,31

Biển Xuân Thiều Ngao bốn cạnh (Mactra Guadragularis - Deshayes) Sò lông (Annadara Subcrennata - Lischke) 62 - 64 48 - 50 1,13 ± 0,25 1,87 ± 0,22 7,15 ± 0,32 12,21 ± 0,38 Biển Sơn Trà Vọp Suma (Cyrena Sumatrensis - Dall)

Nghêu lụa (Paphia Undulata - Born)

Vẹm xanh (Perna Viridis - Linnd) 25 - 27 43 - 45 46 - 48 1,39 ± 0,26 1,23 ± 0,24 1,15 ± 0,18 10,15 ± 0,47 9,17 ± 0,42 8,75 ± 0,35

Bảng 1.3: Hàm lượng chì và cadimi trong một số loài nhuyễn thể ở vùng biển Đà Nẵng (năm 2007) [24]

Địa điểm

lấy mẫu Loại nhuyễn thể

Chiều dài vỏ (mm)

Hàm lượng kim loại (µg/g khối lượng ướt)

Pb Cd

Biển Nam Ô

Hàu (Ostrea Rivularis) 75 0,3868 0,0406 Nghêu trắng (Mertrix Lyrata) 44 0,5170 0,0802 Nghêu lụa (Paphia

Undulata) 45 0,3568 0,1152

Nghêu dầu (Mertrix Mertrix

LinnĐ) 45 0,3878 0,1092 Điệp (Chlamys Nobylis) 85 1,2257 0,8508 Biển

Thành Bình

Nghêu dầu (Mertrix Mertrix

LinnĐ) 45 0,1662 -

Nghêu trắng (Mertrix Lyrata) 44 0,0650 -

Bảng 1.4: Hàm lượng đồng và kẽm trong một số loài nhuyễn thể ở vùng biển Đà Nẵng (năm 2007). [24]

Địa điểm lấy

mẫu Loại nhuyễn thể

Chiều dài vỏ (mm)

Hàm lượng kim loại (µg/g khối lượng ướt)

Cu Zn

Biển Nam Ô

Nghêu lụa (Paphia Undulata)

43-45 13,66 ± 0,14 28,70 ± 1,72 Vẹm xanh (Perna

Viridis) 100-105 19,17 ± 0,26 33,72 ± 1,12

Nghêu dầu (Mertrix Mertrix LinnĐ) 34-38 15,27 ± 0,31 24,13 ± 0,58 Nghêu trắng (Mertrix Lyrata) 34-41 19,32 ± 0,26 34,60 ± 0,61 Sò lông (Anadara Subcrenata) 50-58 16,27 ± 0,22 29,09 ± 0,34

Hàu (Ostrea Rivularis) 72-76 19,54 ± 0,16 38,22 ± 0,83 Điệp (Chlamys Nobylis) 82-85 19,15 ± 0,86 32,42 ± 0,92 Biển Thành Bình Sò lông (Anadara Subcrenata) 52-56 14,24 ± 0,37 25,60 ± 0,42 Nghêu lụa (Paphia

Undulata) 42-47 12,4 ± 0,22 24,70 ± 0,17

Nghêu dầu (Mertrix

Mertrix LinnĐ) 35-37 12,49 ± 0,42 20,47 ± 0,54

Như vậy hàm lượng kim loại nặng chì, cadimi, đồng và kẽm trong các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ khác nhau là khác nhau. Điều này được giải thích trên cơ sở đời sống sinh lý từng loài và tính phàm ăn của chúng thể hiện qua khả năng lọc nước.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tích lũy các kim loại cadimi, chì, đồng, kẽm trong một số loài nghuyễn hể ở vùng biển cửa hội, tỉnh nghệ an (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w